Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

HÌnh ảnh Đại tướng sẽ đậm nét hơn trong SGK Lịch sử sau 2015

(DS&PL) -

Hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ đậm nét hơn, nói rõ hơn công lao và vai trò của Đại tướng trong SGK lịch sử chương trình phổ thông sau năm 2015.

“Hình ảnh Đạ? tướng có đưa vào SGK h?ện hành cả về mặt kênh hình và kênh chữ nhưng chưa thực sự đậm nét, chứ không phả? “bỏ quên” như nh?ều ngườ? đã nó?”. PGS.TS Ngh?êm Đình Vỳ nguyên là Chủ nh?ệm Khoa Lịch sử (Trường ĐH Sư phạm Hà Nộ?) cho b?ết.

Vừa qua, Ban Tổ chức Lễ quốc tang Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp do Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hộ? nghị rút k?nh ngh?ệm v?ệc tổ chức Lễ quốc tang Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Theo đó, Ban Tổ chức lễ tang cũng k?ến nghị cấp có thẩm quyền g?ao cho cơ quan chức năng đưa tên Đạ? tướng gắn l?ền vớ? các ch?ến công lịch sử của dân tộc vào sách g?áo khoa (SGK) phổ thông.

Trao đổ? vớ? chúng tô?, PGS.TS Ngh?êm Đình Vỳ - Chủ tịch hộ? đồng bộ môn Lịch sử của Bộ GD&ĐT, đơn vị trực t?ếp v?ết chương trình đổ? mớ? SGK phổ thông sau năm 2015 cho b?ết, hình ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp sẽ được đưa đậm nét, nó? rõ công lao và va? trò của Đạ? tướng trong SGK Lịch sử chương trình phổ thông sau năm 2015.

PGS.TS. Ngh?êm Đình Vỳ khẳng định hình ảnh Đạ? tướng sẽ đậm nét trong chương trình SGK lịch sử phổ thông sau 2015.

PGS.TS Ngh?êm Đình Vỳ nguyên là Chủ nh?ệm Khoa Lịch sử (Trường ĐH Sư phạm Hà Nộ?), nguyên H?ệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nộ? (1992 – 1997), nguyên Phó trưởng Ban Tuyên g?áo Trung ương. Ông khẳng định: “Hình ảnh Đạ? tướng có đưa vào SGK h?ện hành cả về mặt kênh hình và kênh chữ nhưng chưa thực sự đậm nét, chứ không phả? “bỏ quên” như nh?ều ngườ? đã nó?”.

Cụ thể, trong chương trình Lịch sử V?ệt Nam, hình ảnh Đạ? tướng xuất h?ện trong phần cơ bản và nâng cao SGK lớp 9, lớp 12.

Bức ảnh thứ 1: Ảnh chụp Đạ? tướng đứng vớ? hàng quân vào ngày 22/12/1944, thành lập Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân, hình ảnh rất rõ về Đạ? tướng.

Bức ảnh thứ 2: Hộ? nghị Họp thường vụ Trung ương trong đó có chụp ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vớ? các lãnh đạo khác.

Bức ảnh thứ 3: Họp Bộ Chính trị định ra ch?ến lược tác ch?ến Đông Xuân 1953 – 1954.

Ngoà? ra, trong SGK Lịch sử lớp 12, có dẫn 6 dòng về ch?ến lược tác ch?ến trong ch?ến lược Đông Xuân 1953 – 1954 được trích trong cuốn sách về Đạ? tướng.

Bức ảnh có hình ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trong SGK lịch sử phổ thông h?ện hành.

Lý g?ả? nguyên nhân tạ? sao hình ảnh Đạ? tướng lạ? xuất h?ện chưa thực sự đậm nét trong SGK phổ thông h?ện hành, PGS.TS Ngh?êm Đình Vỳ g?ả? thích: “SGK có quy định về khuôn khổ, hạn chế số trang nên không thể đưa nh?ều được. Tác g?ả SGK muốn đưa rất nh?ều, không những hình ảnh Đạ? tướng mà còn hình ảnh những nhân vật lịch sử khác.

V?ệc lồng ghép hình ảnh Đạ? tướng vớ? sự k?ện lịch sử có thể g?úp cho g?áo v?ên, học s?nh tự học được. Bở? phương pháp tự học không chỉ v?ết trên kênh chữ mà qua kênh hình g?áo v?ên đưa cho học s?nh để hỏ?. Ví dụ ảnh Đạ? tướng trong buổ? họp Bộ Chính trị, g?áo v?ên có thể hỏ? học s?nh chỉ tên lãnh tụ Đảng ta thờ? kỳ đó…”.

Tuy nh?ên, v?ệc lồng ghép, làm đậm nét va? trò của Đạ? tướng nêu trong SGK Lịch sử sau 2015 sẽ không phả? là bà? toán dễ kh? mà vớ? chương trình SGK được g?ảm tả? h?ện hành, nh?ều g?áo v?ên kêu "g?ảm tả? mang tính cơ học" gây khó khăn cho ngườ? dạy. Câu hỏ? đặt ra, các nhà b?ên soạn sách sẽ đưa như thế nào vào SGK Lịch sử sau năm 2015?

Trả lờ? về đ?ều này, PGS.TS Ngh?êm Đình Vỳ cho b?ết: V?ệc thêm hình ảnh, làm rõ nét va? trò của Đạ? tướng sẽ không ảnh hưởng gì đến chương trình g?ảm tả?. Tùy từng bà?, g?áo v?ên cũng có thể l?nh động bổ sung hình ảnh, k?ến thức về các nhân vật lịch sử.

“Một bà? tóm tắt về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trong tương la? có thể v?ết được và không chỉ có hình ảnh Đạ? tướng mà còn có các lãnh tụ khác. Chúng tô? sẽ ngh?ên cứu trong v?ệc b?ên soạn SGK Lịch sử phổ thông sao cho hợp lý.

H?ện nay, chương trình lịch sử ở t?ểu học, các em sẽ học theo thông sử theo thờ? đạ?, đồng tâm vớ? chương trình THCS, THPT. Sắp tớ?, chúng tô? có thay đổ? hướng sắp xếp chương trình dạy lịch sử theo 3 cấp”, PGS nó?.

Cụ thể, theo ông, ở bậc t?ểu học sẽ có sự kết hợp g?ữa học thông Sử vớ? hình thức kể chuyện (chủ yếu là hình thức kể chuyện) để g?úp v?ệc học nhẹ nhàng. Ví dụ câu chuyện về quốc kỳ V?ệt Nam, cờ đỏ sao vàng, quốc huy là như thế nào, tên gọ? đất nước ta qua các thờ? đạ? Lý, Trần, Lê…. Hoặc kể chuyện nhỏ, ngắn gọn về các cuộc ch?ến, về phát tr?ển văn hóa và đặc b?ệt nhấn mạnh về danh nhân lịch sử trong đó có Trần Hưng Đạo, Võ Nguyên G?áp…

Chương trình THCS sẽ học thông sử: từ lịch sử loà? ngườ? hình thành cho đến h?ện nay, trong đó có thể nó? về Đạ? tướng trong ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ.

Còn ở THPT sẽ không học lạ? những k?ến thức đã lặp lạ? từ cấp 2, mà học theo chủ đề, chuyên đề. Ví dụ lịch sử V?ệt Nam về các dân tộc V?ệt Nam, sự phát tr?ển văn hóa, các nhân vật lịch sử V?ệt Nam và thế g?ớ?… Trong đó, hình ảnh Đạ? tướng sẽ là một trong những nhân vật được nhắc đến.

Theo Trí Thức Trẻ

Tin nổi bật