Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Đầy lỗi trong sách giáo khoa bậc tiểu học đến THPT

(DS&PL) -

Dù những kiến thức trong đó được coi là chuẩn mực nhưng trên thực tế, sách giáo khoa từ tiểu học đến THPT vẫn mắc rất nhiều lỗi.

Dù những k?ến thức trong đó được co? là chuẩn mực nhưng trên thực tế, sách g?áo khoa từ t?ểu học đến THPT vẫn mắc rất nh?ều lỗ?.

Một trong những cuốn sách g?áo khoa (SGK) rất nh?ều sạn là T?ếng V?ệt 1, tập 1 do NXB G?áo dục V?ệt Nam (trực thuộc Bộ GD-ĐT) phát hành.

Sa? từ t?ểu học...

Trong cuốn SGK được co? là mẫu mực này, ngườ? đọc có thể bắt gặp rất nh?ều lỗ? sa? ở cách v?ết thường, v?ết hoa. Ví dụ, sau bà? 28 (dạy về chữ thường, chữ hoa), học s?nh đã được nhận b?ết về chữ hoa, chữ thường nhưng sách lạ? v?ết rất lộn xộn, tùy t?ện.

Ở trang 81, sách ?n hoa chữ Chào Mào nhưng tạ? trang 85, sách lạ? chỉ v?ết hoa chữ Tu, còn chữ hú lạ? v?ết thường, dù Chào Mào và Tu Hú cùng là những loạ? ch?m. Trang 89 t?ếp tục v?ết hoa chữ Sáo Sậu nhưng châu chấu, cào cào thì lạ? v?ết thường. Trang 101 v?ết hoa chữ K?ến nhưng trang 99 chữ lợn lạ? v?ết thường. Trang 115, sách v?ết Tra? gá? bản mường cùng vu? vào hộ?, trong kh? Mường là danh từ r?êng, nhất th?ết phả? v?ết hoa.

Sách g?ao khoa cần sự chuẩn mực và chính xác

Sách v?ết cho học s?nh lớp 1 phả? rất trong sáng, dễ h?ểu để phù hợp vớ? lứa tuổ? này nhưng các tác g?ả lạ? dùng nh?ều từ khó h?ểu, đánh đố các bé. Cách dùng từ bò bê có cỏ, bò bê no nê ở trang 29 kh?ến nh?ều ngườ? lớn cũng phả? suy nghĩ chứ đừng nó? gì đến trẻ 6 tuổ?. Ở đây, thay vì dùng từ có, sách nên dùng từ ăn để học s?nh có thể h?ểu bà?.

Một ví dụ khác của sự tùy hứng xuất h?ện ở bà? 26, trang 55. Hình m?nh họa trong sách vẽ trạm y tế nhưng câu học s?nh được học lạ? là bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã , thay vì trạm y tế xã...

Anh Ngô Bá, một phụ huynh có con đang học lớp 2, cho b?ết rất k?nh ngạc vớ? các k?ến thức được cung cấp trong sách tham khảo Cùng em học T?ếng V?ệt được NXB Hà Nộ? ấn hành. Ngay trong những trang đầu t?ên, sách đã đưa ra bà? trắc ngh?ệm đánh đố không chỉ học s?nh mà cả phụ huynh.

Ở bà? Có công mà? sắt có ngày nên k?m, sách đưa đưa ra câu hỏ? câu trắc ngh?ệm: “Trong lúc đ? chơ?, đ?ều gì làm cậu bé ngạc nh?ên? A. Từ một thỏ? sắt, bà cụ mà? một lúc đã thành ch?ếc k?m. B. Có một bà cụ mả? m?ết mà? thỏ? sắt thành tảng đá. C. Có một bà cụ ngồ? chơ? bên đường, tay cầm thỏ? sắt”… Anh Bá cho hay rất bất bình về cách ra câu hỏ? trắc ngh?ệm k?ểu này cũng như k?ến thức của những ngườ? v?ết sách. Trên thực tế, cả 3 đáp án đều sa? và quan trọng hơn là làm sa? ý nghĩa của câu tục ngữ rất hay này của ngườ? V?ệt.

... đến trung học

SGK môn Lịch sử 6 có dung lượng rất mỏng (chỉ 84 trang), song “sạn” cần phả? nhặt thì lạ? khá nh?ều. Dù đã qua nh?ều lần sửa chữa, tá? bản nhưng ở bản năm 2013, sách vẫn v?ết Đạo quân bộ của Mã V?ện lẻn qua Quỷ Môn Quan (T?ên Yên - Quảng N?nh), xuống vùng Lục Đầu (trang 50).

Lỗ? sa? này là ngh?êm trọng vì g?ở bất kỳ cuốn từ đ?ển, sổ tay địa danh nào hay vào Google tìm đều có thể b?ết Quỷ Môn Quan thuộc xã Ch? Lăng, huyện Ch? Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Thêm vào đó, từ “lẻn” chỉ hợp vớ? hành động lén lút của một ngườ?, không phù hợp vớ? một đạo quân “gồm 2 vạn quân t?nh nhuệ” - như thông t?n được chính SGK Lịch sử 6 này đưa ra.

Trang 58, sách v?ết: Lí Bí quê ở Thá? Bình, mạn bắc Sơn Tây nhưng các tác g?ả không hề có chú thích Thá? Bình, mạn Bắc Sơn Tây nằm ở đâu, thuộc tỉnh, thành phố nào để học s?nh b?ết.

SGK Lịch sử 6 cũng th?ếu nhất quán kh? ở trang 56 v?ết Tr?ệu Quốc Đạt - một hào trưởng lớn ở m?ền nú? huyện Quan Yên nhưng phần chú thích ở các trang 73 và 79 lạ? v?ết Hào trưởng: ngườ? có thế lực lớn nhất ở một vùng m?ền xuô?.

Cách d?ễn đạt trong sách cũng không trong sáng kh?ến học s?nh h?ểu nhầm. Trang 47, sách v?ết Dướ? quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ có thể kh?ến học s?nh nhầm tưởng lạc tướng là quan cấp huyện (lạc tướng là chức quan đứng đầu các bộ của nước Văn Lang - Âu lạc).

Không phả? chỉ một lần các chuyên g?a lịch sử, thậm chí cả Hộ? Khoa học Lịch sử V?ệt Nam, đã lên t?ếng về những sa? sót này. Tuy nh?ên, đến lần tá? bản thứ 11 năm 2013, những “hạt sạn” nêu trên vẫn g?ữ nguyên.

 

Không chịu t?ếp thu

GS Vũ M?nh G?ang, Phó Chủ tịch Hộ? Khoa học Lịch sử V?ệt Nam, cho rằng những góp ý chỉ có tác dụng kh? ngườ? làm sách muốn nghe, còn nếu không muốn t?ếp thu thì không có ý nghĩa gì. “Nhắc nh?ều rồ? mà những ngườ? b?ên soạn sách không t?ếp thu thì công luận phả? lên t?ếng, không thể trông chờ văn bản góp ý của một hộ? nào đó” - GS Vũ M?nh G?ang bức xúc.

Theo Ngườ? Lao Động

Tin nổi bật