Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vẫn như ngọn hả? đăng của những ngườ? trí thức trước những vấn đề trọng đạ? của đất nước. Ông đã sống trọn cuộc đờ? bằng nhân cách của một ngườ? trí thức b?ết gánh vác vận mệnh của đất nước trong cả thờ? ch?ến lẫn thờ? bình.
Thế kỷ XX, lịch sử V?ệt Nam đã trả? qua ha? cuộc ch?ến tranh mà ở đó, lý tưởng độc lập và khát vọng tự do như là nền tảng của dân chủ và nhân quyền đã trở thành sợ? dây gắn kết sức mạnh t?nh thần của hàng tr?ệu tr?ệu con ngườ?. Đó là cuộc trường ch?nh hơn ba thập n?ên g?ành độc lập, tự do và thống nhất đất nước trước ha? đế quốc lớn là đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ. Gắn l?ền vớ? g?a? đoạn lịch sử này là tên tuổ? của một vị tướng đặc b?ệt vớ? trí tuệ rộng mở và trá? t?m nhân á?. Đó là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, ngườ? đã đến vớ? cuộc ch?ến bằng khát khao độc lập của một trí thức trong g?ao thờ? lịch sử và ra khỏ? cuộc ch?ến bằng nhân cách của một ngườ? trí thức b?ết gánh vác vận mệnh xây dựng, phát tr?ển đất nước trong thờ? bình.
Sứ mệnh cách mạng trong dòng máu trí thức
Võ Nguyên G?áp có tố chất của một nhà trí thức lớn, nhìn vào con đường học vấn của ông, chúng ta có thể thấy rằng nếu không trở thành một đạ? tướng, có lẽ ông đã trở thành một học g?ả uyên bác. S?nh ra trong một g?a đình nhà nho nghèo có truyền thống h?ếu học và nề nếp g?a phong, ngay từ nhỏ, Võ Nguyên G?áp đã được thụ hưởng một nền g?áo dục mang ha? tư tưởng khác b?ệt: tư tưởng lễ g?áo của truyền thống phương Đông và những tr? thức khoa học cùng những tư duy t?ến bộ của phương Tây. Năm 14 tuổ?, ông tốt ngh?ệp t?ểu học đỗ đầu toàn tỉnh và là cậu tân khoa trẻ nhất. Năm 15 tuổ?, ông đỗ thứ nhì vào trường quốc học Huế. Ngay từ thờ? đ?ểm đó, trong con ngườ? Võ Nguyên G?áp đã hình thành những th?ên hướng cách mạng của một công dân yêu nước, ông không chỉ là một học s?nh đơn thuần t?ếp thu tr? thức, mà đã là một con ngườ? k?ếm tìm lý tưởng. Chính vì vậy, dù ở độ tuổ? 15, Võ Nguyên G?áp đã tìm thấy trong những nhà cách mạng đương thờ? như Phan Bộ? Châu, Phan Châu Tr?nh một sự đồng cảm và gần gũ?. Ngay từ những năm tháng đó, Phan Bộ? Châu đã có một tình cảm đặc b?ệt vớ? cậu th?ếu n?ên Võ Nguyên G?áp. Cụ có mấy chục bộ sách cổ, k?m mà kh? mất đ? cụ định để lạ? cho cậu G?áp .
Tuy nh?ên, cũng chính vì th?ên hướng trên mà con đường học vấn của Võ Nguyên G?áp đã sớm gặp trắc trở. Năm 1927 lần đầu t?ên ông cầm đầu một cuộc bã? khóa để bảo vệ ngườ? đồng môn Nguyễn Chí D?ểu trước sự áp đặt ph? lý trong nhà trường đế quốc. Kết quả là ông bị đuổ? học. Kh? đó, Võ Nguyên G?áp mớ? 16 tuổ?.
Sự sớm định hình tố chất trong con ngườ? Võ Nguyên G?áp đã quyết định hướng đ? của cuộc đờ? ông sau này. Nếu muốn, ông đã có thể chọn một con đường trả? đầy nhung lụa, vớ? một suất học bổng t?ến sĩ ở Pháp do g?áo sư Gaétan P?rou, thành v?ên Hộ? đồng G?ám khảo Đạ? học Đông Dương đề nghị cấp sau kh? nghe lờ? nhận xét về ông: “Anh ta thông m?nh, sáng láng và rất can đảm. Một cá? đầu bốc lửa đã có vấn đề vướng mắc vớ? chính quyền.” Tuy nh?ên chỉ sau một ngày suy nghĩ, Võ Nguyên G?áp đã từ chố? vớ? lý do “không thể là con ngườ? ích kỷ, bỏ lạ? bạn bè trong nước”. Mà bạn bè hay nhưng ngườ? gắn bó vớ? Võ Nguyên G?áp thờ? bấy g?ờ là những a?? Đó là Trường Ch?nh, Phạm Văn Đồng, Hoàng Hữu Nam…, những ngọn lửa đầu t?ên của cuộc cách mạng Dân tộc - Dân chủ sau này. Câu nó? của ông, có thể h?ểu rộng ra rằng ông đã không nghĩ cho r?êng mình. Cuộc sống của ông kh? đó, dù nó? ra hay không, cũng đã dâng h?ến cho lý tưởng cách mạng vì dân tộc. Và lý tưởng đó đã mã? mã? trở thành sợ? chỉ đỏ xuyên suốt trong từng hành động, từng suy nghĩ của ông. Năm 1928, lần đầu t?ên ông được t?ếp xúc vớ? những bà? v?ết mang tư tưởng cách mạng của Hồ Chí M?nh. Đó là bà? phát b?ểu tạ? cuộc họp của L?ên đoàn các dân tộc bị áp bức trên thế g?ớ? tạ? Bruxelles (Bỉ). Sức lô? cuốn của những tư tưởng sống động đã kh?ến ông xúc động đến mừng rỡ. Có thể nó?, kh? lý tưởng tìm thấy con đường và những ngườ? đồng hành cũng là kh? n?ềm t?n sẽ được thăng hoa trong mỗ? con ngườ?. Ngay trong năm đó; Võ Nguyên G?áp đã tham g?a Đảng Tân V?ệt và từ đây, ngườ? thanh n?ên Võ Nguyên G?áp đã tích cực thúc đẩy quá trình cả? tổ của đảng Tân V?ệt cho đến kh? hợp nhất vào Đông Dương Cộng sản L?ên đoàn.
Khó có thể kể hết các hoạt động của ông để thực h?ện lý tưởng cách mạng của mình. Chỉ b?ết rằng ở ngườ? thanh n?ên ấy, cách mạng đã trở thành sứ mệnh tự thân của ngườ? trí thức. Là nhà g?áo, ông đã âm thầm truyền thụ t?nh thần yêu nước, t?nh thần cách mạng cho các lớp học s?nh. Là nhà báo, ông đấu tranh vớ? ách đô hộ bằng sự vạch trần bản chất bất công và vô nhân của chế độ, đồng thờ? tuyên truyền t?nh thần dân chủ và con đường đấu tranh vì t?nh thần đó. Là một ngườ? trí thức, ông luôn trau dồ?, học tập để vươn xa trên con đường của h?ểu b?ết vì hơn a? hết, ông h?ểu rằng đó chính là nền tảng của cách mạng. Nhà sử học Dương Trung Quốc, từng là một ngườ? đồng ngh?ệp - ngườ? học trò của Đạ? tướng đã đánh g?á về g?a? đoạn này: “Có thể nó? thắng lợ? của cách mạng V?ệt Nam vớ? mục t?êu g?ả? phóng dân tộc bao gồm v?ệc g?ành độc lập dân tộc, và g?ữ vững nền độc lập ấy trong suốt ba thập kỷ ch?ến tranh phụ thuộc một phần lớn vào t?nh thần “uy vũ bất năng khuất” của một thế hệ vàng. Dù trưởng thành trong nền g?áo dục thực dân, nhưng họ vẫn g?ữ được những g?á trị của nền văn hóa dân tộc, t?êu b?ểu là nền Quốc học. Bên cạnh đó, họ đã được t?ếp thu một nền học vấn vớ? những tư tưởng văn hóa phương Tây rất cơ bản mặc dù trong bố? cảnh nền g?áo dục của một nước thuộc địa luôn bị thực dân áp bức, đồng hóa. Thứ ba, đó là thế hệ khao khát độc lập tự do đến mãnh l?ệt và ba đ?ều đó hòa trộn vớ? nhau rồ? được quy tụ dướ? lá cờ cách mạng do Hồ Chí M?nh đứng đầu. Võ Nguyên G?áp là một trong những t?nh hoa đầu t?ên trong thế hệ vàng đó.”
Vị Đạ? tướng t?nh thần
Cách đây một và? năm, đạ? tướng Võ Nguyên G?áp có một ngườ? khách x?n được vào thăm. Đó là một cựu ch?ến b?nh g?à lặn lộ? từ Quảng Bình ra Hà Nộ?. Trong tình cảm không có sự phân b?ệt g?ữa cấp hàm mà chỉ là những ngườ? lính vào s?nh ra tử cho cùng một lý tưởng. Kh? Đạ? tướng xúc động ôm ngườ? cựu ch?ến b?nh, chỉ có một câu nó? g?ản dị được thốt lên: “Báo cáo anh, em đã hoàn thành nh?ệm vụ!” Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã không chỉ là một vị chỉ huy trực t?ếp mà quan trọng hơn, trong tâm tưởng của những ngườ? lính, ông chính là một lãnh tụ t?nh thần.
Trở lạ? thờ? đ?ểm năm 1944, cuộc đấu tranh cách mạng đò? hỏ? phả? chuyển từ hình thức chính trị t?ến lên hình thức quân sự, Bác Hồ đã quyết định phả? tổ chức một độ? vũ trang tập trung để hoạt động. Bác hỏ?: “V?ệc này chú Văn phụ trách, chú Văn có làm được không?” Ông đáp: “Có thể được”. Và chính thức từ g?ây phút đó, cá? tên Võ Nguyên G?áp đã gắn l?ền vớ? quá trình hình thành và phát tr?ển của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam. Tuy nh?ên, vấn đề đặt ra là tạ? sao Bác Hồ lạ? chọn ông, một ngườ? trí thức đảm nh?ệm chức Tổng tư lệnh Quân độ? mà không phả? là những ngườ? học chuyên về quân sự? Nhà sử học Dương Trung Quốc đã có một cách lý g?ả? r?êng về sự lựa chọn này: “Cụ Hồ quan n?ệm làm chính trị là phả? thay đổ? nhận thức con ngườ?, cho nên mục t?êu chính trị cần phả? được đặt lên hàng đầu, còn vũ khí chỉ là phương t?ện. Tạ? sao kh? thành lập đơn vị quân sự đầu t?ên của V?ệt Nam, Bác gọ? là “độ? Tuyên truyền G?ả? phóng quân”? Câu nó? của Bác kh? g?ao nh?ệm vụ cho ông G?áp là cứ tuyên truyền rồ? nhân dân sẽ tìm được vũ khí cho chúng ta. Ông G?áp có đủ phẩm chất để thực h?ện nh?ệm vụ trên. Bở? ít nhất ông G?áp là một ngườ? được đào tạo hết sức chính quy trong bộ máy g?áo dục và ông t?ếp cận vớ? những tr? thức rất cơ bản để tạo nên một nền tảng văn hóa vững chắc. Ông học luật và lạ? là thầy g?áo dạy sử. Mà thầy g?áo trong xã hộ? cũ thì rất có uy tín trong v?ệc tuyên truyền, tập hợp lực lượng”.
Theo lờ? kể của nhà sử học Dương Trung Quốc, thì có rất nh?ều ngườ? đã hỏ? Đạ? tướng là ông được đào tạo ở trường quân sự nào? Ông trả lờ? rằng trường học đầu t?ên của ông là trường học trí thức. Võ Nguyên G?áp là ngườ? ngh?ên cứu rất nh?ều về lịch sử nó? chung, trong đó có lịch sử ch?ến tranh và một trong những nhân vật ông để tâm ngh?ên cứu nh?ều nhất là Napoléon. Ông ngh?ên cứu Napoléon như một nhân vật huyền thoạ? của ch?ến tranh nhưng đồng thờ? cũng là mặt trá? của ch?ến tranh. Nó g?ống như thứ vũ khí có thể tạo dựng nền hòa bình, sự t?ến bộ nhưng cũng có thể gây ra những cuộc xung đột đẫm máu. Tất cả đ?ều đó cho thấy đặc thù của Võ Nguyên G?áp là một vị tướng dùng b?nh bằng bản lĩnh trí tuệ. Trong những hồ? ký, Đạ? tướng nhắc đến thó? quen thường xuyên lục lạ? trong trí nhớ của mình những bà? học thành công, thất bạ? của lịch sử mỗ? kh? ông đứng trước một khó khăn, thử thách.
Trong mấy chục năm cuộc đờ?, ông đã chỉ huy nh?ều trận đánh nh?ều ch?ến dịch lớn. Thế g?ớ? đã ca tụng ông trong ánh hào quang của một vị tướng vớ? tà? chỉ huy và hoạch định ch?ến lược. Nhưng ch?ến thắng đô? kh? đến từ một nơ? sâu thẳm hơn. Đó là một trí tuệ mẫn t?ệp và trá? t?m nhân á?. Năm 1945, sau ngày Nhật đảo chính Pháp, một số ngườ? Pháp đã đến vớ? V?ệt M?nh ở khu g?ả? phóng. Họ đã t?ếp xúc vớ? “anh Văn” (tức đạ? tướng Võ Nguyên G?áp). Maur?ce Bernard, một g?áo v?ên đã v?ết một bức thư dà? gử? những ngườ? bạn Pháp ờ Hà Nộ?, trong đó có đoạn: "Không bao g?ờ chúng tô? quên được cá? đêm đã hộ? tụ chúng tô? lạ? vớ? ông Văn, ngườ? chỉ huy mà đến nay chúng tô? thấy là ngườ? có uy tín nhất, có k?nh ngh?ệm rộng lớn nhất, đã nó? vớ? chúng tô?, bằng những câu g?ản dị và hùng hồn k?ên quyết, những cố gắng lâu dà? mà chưa đạt đích của V?ệt M?nh, để bắt l?ên lạc được vớ? ngườ? Pháp và làm cho ngườ? Pháp h?ểu. Bằng tất cả trá? t?m, chúng tô? đáp lạ? lờ? kêu gọ? của ông và chúng tô? muốn rằng toàn thể đồng bào ngườ? Pháp cùng ch?a sẻ tình cảm ấy của chúng tô?.
Cho đến g?ờ những g?ọt nước mắt của Trung tướng Phạm Hồng Cư - nguyên Phó Chủ nh?ệm Tổng cục Chính trị Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam vẫn rưng rưng kh? nhắc đến tình cảm trong con ngườ? đạ? tướng. Đố? vớ? ông, Đạ? tướng là một ngườ? thủ tướng chỉ huy bằng tấm lòng của một con ngườ? nhân á?. Theo lờ? ông kể, ch?ến dịch Quảng Trị đã nổ ra kh? Đạ? tướng đ? chữa bệnh. 81 ngày đêm, mỗ? ngày đêm lạ? có một đạ? độ? hy s?nh. Đó không phả? là cách đánh mà đạ? tướng đã vạch ra. Cho đến bốn g?ờ sáng ngày 17/9/1972, một ngày sau kh? quân ta rút lu? khỏ? thành cổ, Đạ? tướng còn đ?ện trực tuyến hỏ? tác ch?ến mặt trận: “Tô? có thông t?n trong thành cổ còn sót lạ? chín ch?ến sĩ do ở hầm xa nhau chưa nhận được lệnh rút, còn đang ch?ến đấu. Cho thẩm tra ngay!” Một Đạ? tướng đặt s?nh mệnh từng con ngườ? lên trên cuộc ch?ến. Đó không đơn thuần là quân sự, là ch?ến tranh. Đó là một khát khao dà? rộng và sâu sắc hơn một ch?ến thắng, dù ch?ến thắng đó có vĩ đạ? đến bao nh?êu. Hình như trong con ngườ? ông, nền tảng của một trí thức yêu nước và lý tưởng cách mạng vì mỗ? con ngườ? V?ệt Nam luôn luôn là mục đích cao nhất. Ch?ến tranh, trong tất cả sự khốc l?ệt của nó? chỉ có ý nghĩa kh? mỗ? sự hy s?nh đều hướng đến lý tưởng vì cuộc sống hạnh phúc cho con ngườ?. Vì thế, một cuộc ch?ến không quan trọng ở ch?ến thắng, mà quan trọng ở cách ch?ến thắng và mục đích của ch?ến thắng. Chỉ một ngườ? dám hy s?nh cho lý tưởng mớ? h?ểu được những ngườ? lính đang ngã xuống đáng quý b?ết bao để mỗ? trận ch?ến là mỗ? bậc thang vươn đến xã hộ? dân chủ và công bằng.
Thượng tướng Hoàng M?nh Thảo đã v?ết: “Đồng chí Võ Nguyên G?áp luôn luôn ý thức được rất sâu sắc rằng: ngườ? chỉ huy các cấp nó? chung, nhất là Tổng tư lệnh phả? có trách nh?ệm vớ? từng vết thương và từng g?ọt máu của mỗ? ngườ? lính. Tô? b?ết rõ đồng chí Tổng tư lệnh nh?ều đêm thao thức, nước mắt ướt đầm, vì được t?n một ch?ến dịch nào đó máu ch?ến sĩ đổ quá nh?ều, mà ch?ến thắng thì chưa tương xứng.”
Trí tuệ tâm huyết g?ữa thờ? bình
Có lẽ phẩm hàm Đạ? tướng và tính huyền thoạ? của ch?ến tranh đã kh?ến con ngườ? trí thức trong ông phần nào ít được nhìn nhận và đánh g?á. Trên thế g?ớ? cũng như ở trong ước, nhắc đến Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là nhắc đến Đ?ện B?ên Phủ, đến quân sự, đến ch?ến tranh. Nhưng ít a? b?ết ngườí thức ấy đã đến vớ? ch?ến tranh thế nào và càng ít ngườ? ngườ? trí thức ấy đã ra khỏ? ch?ến tranh như thế nào!
Năm 1977, ha? năm sau kh? thống nhất đất nước, theo sự phân công của Đảng, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp g?ã từ chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã được Hồ Chủ tịch ủy nh?ệm từ năm 1945 để nhận công tác ở cương vị mớ?: Phó Thủ tướng phụ trách lĩnh vực khoa học – kĩ thuật. Bao nh?êu năm cầm quân đánh g?ặc, l?ệu nền tảng trí thức trong ông có bị pha? nhạt ít nh?ều? Tư duy ấy có bị chuyện thắng thua ch? phố? mà quên mất ch?ến thắng chỉ có ý nghĩa kh? xây dựng được những nền tảng t?ến bộ cho đờ? sống nhân dân? Có thể nó?, bản lĩnh của một trí thức lớn đã được khẳng định đầy thuyết phục qua thử thách của Đảng và Chính phủ. Tuy những hạn chế của thờ? đạ? đã kh?ến nh?ều ch?ến lược k?nh tế của ông không thể thành h?ện thực nhưng cho đến hôm nay, những tư duy của ông vẫn kh?ến chúng ta phả? kính trọng về hàm lượng trí tuệ và con mắt ch?ến lược trong đó. Từ những năm 1978, kh? tư duy k?nh tế thờ? ch?ến vẫn còn ngự trị trong toàn xã hộ?, ông đã nhìn thấy vấn đề “đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong nông ngh?ệp nước ta”. Đạ? tướng đặc b?ệt nhấn mạnh đến mố? quan hệ tổng hòa của các yếu tố đất - nước - rừng - b?ển trong v?ệc g?ữ gìn hệ s?nh thá? và phát tr?ển lâu dà?. Ông v?ết: “Nước ta nằm trên bờ b?ển Thá? Bình Dương, cho nên đất, nước, rừng, b?ển đều có mố? l?ên hệ qua lạ? và tác động lẫn nhau. Có thể nó? rằng: rừng và b?ển có tầm quan trọng rất to lớn không những về mặt t?ềm năng các sản phẩm quý g?á có thể cung cấp cho xã hộ? mà còn có va? trò g?ữ gìn mô? trường và cân bằng s?nh thá? tốt nhất đố? vớ? toàn bộ đất đa? nước ta, đố? vớ? v?ệc phát tr?ển các ngành k?nh tế quốc dân trong cả nước. Trong một đất nước có bờ b?ển dà? hơn 3000 km vớ? 80\% dân số là nông dân, tư duy ấy không chỉ đảm bảo sự phát tr?ển bền vững cho nền k?nh tế, mà còn đảm bảo cho cuộc sống lâu dà? của mỗ? ngườ? dân. G?ờ đây, những suy nghĩ từ cách đây hơn 30 năm ấy mớ? bắt đầu đ? vào cuộc sống…
Nếu trong ch?ến tranh, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp nổ? t?ếng vớ? khả năng nhìn thấy đ?ểm yếu và tấn công đ?ểm yếu của kẻ địch thì trong thờ? bình, ngườ? trí thức ấy lạ? tìm ra những thế mạnh nổ? trộ? của nền k?nh tế. Ngoà? ch?ến lược về nông ngh?ệp, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp còn đề xuất một ch?ến lược về K?nh tế b?ển và Khoa học kỹ thuật về b?ển .Trong đó, v?ệc mở đường ra b?ển, làm ăn k?nh tế b?ển được kết hợp chặt chẽ vớ? quốc phòng. Mục đích lâu dà? là chuyển đổ? cơ cấu k?nh tế ven b?ển thành m?ền công ngh?ệp thủy sản trù phú. Cá? nhìn ấy cũng đã cách đây hơn 30 năm và g?ờ đây chúng ta cũng đang đ? những bước đầu t?ên về phía b?ển…
Ngay từ năm 1985, Đạ? tướng đưa ra những k?ến nghị sâu sắc về v?ệc đổ? mớ? quản lý trong khoa học và g?áo dục, trong đó Đạ? tướng nhấn mạnh đến v?ệc phả? có chế độ trả công cho lao động khoa học tương xứng, Chấm dứt v?ệc thang lương của thầy cô g?áo, kỹ sư… lạ? thấp hơn cả thu nhập của thầy bó?, thầy cúng. Đò? hỏ? phả? xây dựng một mô? trường thật sự dân chủ đố? vớ? tư duy khoa học, trong đó v?ệc tôn trọng trí thức, khuyến khích nhân tà? đã được Đạ? tướng dày công xây dựng trong một bản ch?ến lược công bố từ tháng 1 năm 1989, đến nay đã được gần 20 năm nhưng vẫn chưa bao g?ờ vơ? đ? tính thờ? sự.
Năm 1991, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp nghỉ hưu ở tuổ? 80 và thô? g?ữ các chức vụ trong Đảng và Nhà nước. Tuy nh?ên, tâm huyết và trí tuệ của ông thì chưa bao g?ờ ngừng nghỉ. Cả cuộc đờ? ông đã h?ến mình cho lý tưởng cách mạng và lý tưởng đó đã trở thành máu thịt trong ông. Dù tuổ? cao, sức yếu nhưng trong cuộc sống, ông vẫn đồng hành cùng từng trăn trở, từng suy tư của ngườ? dân V?ệt Nam. G?áo sư Hoàng Tụy kể lạ?: sáng k?ến về bản k?ến nghị chấn hưng g?áo dục do nhóm 24 nhà khoa học- trí thức gử? lên Chính phủ năm 2004, chính là lấy ý tưởng từ bản k?ến nghị của Đạ? tướng gử? đến nhóm. Sau kh? công bố, bản k?ến nghị đã có một t?ếng vang lớn, và một số những thay đổ? về phân ban, chức danh Phó g?áo sư, g?áo sư... đã được bộ G?áo dục thực h?ện theo đề xuất của bản k?ến nghị.
Dù đã bách n?ên, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vẫn như ngọn hả? đăng của những ngườ? trí thức trước những vấn đề trọng đạ? của đất nước. Ông đã sống trọn cuộc đờ? bằng nhân cách của một ngườ? trí thức b?ết gánh vác vận mệnh của đất nước trong cả thờ? ch?ến lẫn thờ? bình.
Theo TẠP CHÍ TINH HOA