(ĐSPL) - Thỉnh thoảng, bị cáo bị bệnh động k?nh nhưng vẫn có thể đ?ều kh?ển được hành v? của mình. Một lần con của hàng xóm sang nhà chơ?, nổ? lòng tà dâm, gã dùng vũ lực thực h?ện hành v? đồ? bạ?. Kh? ra tòa, gã lạ? dùng nh?ều lờ? lẽ ngô nghê để hòng chố? tộ? kh?ến không ít ngườ? dự khán phả? buồn cườ?…
Vũ Duy V?nh (SN 1979, ngụ thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương) s?nh ra trong một g?a đình nghèo. Gã th?ệt thò? hơn bạn bè vì chỉ cao chừng 1,5 mét. Vớ? ngoạ? hình khác b?ệt, cùng vớ? tính cách ngu ngơ, bao g?ờ, gã cũng là trò đùa ta? ác của bạn bè. Cũng vì những đ?ều này, gã mang r?ết b?ệt danh V?nh “cọt”.
Thuở th?ếu thờ?, gã cũng được cha mẹ cho đ? học, nhưng vớ? cá? đầu “nhỏ” gã quẫy đạp mã? vẫn không thể được lớp ha?. Cuố? cùng, gã đành nghỉ học trong t?ếng thở dà? của ngườ? thân.
Mặc dù đã bước sang tuổ? 34, nhưng vớ? tính cách “không chịu lớn”, suốt ngày, V?nh chỉ thích chơ? vớ? những đứa trẻ. Lắm lúc, cha mẹ gã thấy vậy cũng khá buồn nhưng b?ết phả? làm sao.
Bị cáo h?ếp dâm trẻ em dùng nh?ều lý lẽ ngô nghê để kêu oan.
Chừng 14h ngày 4/3/2013, V?nh sang nhà hàng xóm chơ?. Ngồ? trò chuyện lang man một lúc khá lâu, thấy chán, gã từ b?ệt: “Có lẽ em về đây anh chị ạ!”. Cháu Nguyễn Thị Thu H. (SN 2009) đang ngồ? ở dướ? sàn nhà nghe vậy vộ? bảo: “Chú V?nh cho cháu sang nhà chú chơ? vớ?”. Mẹ của H. gắt: “Ở nhà tí mẹ chở đ? chợ”. H. vộ? mè nheo: “Nhưng con muốn sang nhà chú V?nh chơ?”.
Có lẽ, b?ết mẹ của H. ngạ? nên V?nh cườ? cườ? bảo: “Chị cứ cho cháu sang chơ? vớ? tô?. Lúc nào chị đ? chợ thì gọ? tô?, tô? dẫn cháu về”. Mẹ của H. nghe vậy l?ền đồng ý.
Cháu H. vộ? vàng theo chân của V?nh. Về đến nhà, V?nh ngồ? lên ghế, bật t? v? để xem, để cháu H. ngồ? chơ? ở dướ? sàn nhà. Được một lúc, H. bảo: “Chú V?nh, cháu muốn đ? vệ s?nh”. V?nh khó chịu: “Thì cứ vào nhà vệ s?nh, nó? chú làm gì”.
H. phụng phịu: “Nhưng cháu không tự cở? quần được”. V?nh đến cở? quần của H. ra. Trong lúc cháu bé đang đ? vệ s?nh, gã nảy s?nh ý định thực h?ện hành v? đồ? bạ?. Ngay lập tức, gã chạy đến, ôm chầm H. Nạn nhân ngây ngô hỏ?: “Chú làm gì vậy”. Tà dâm đã nổ?, gã không nghĩ suy được gì, gã dùng vũ lực để thực h?ện ý định của mình. Kh? đã thỏa mãn dục vọng, gã mặc lạ? áo quần cho cả ha? rồ? dẫn H. về nhà như chưa có chuyện gì xảy ra.
Suốt buổ? ch?ều hôm đó, thấy H. không còn hoạt bát như bình thường nên ngườ? mẹ gặng hỏ?. Lúc đầu, cháu chỉ ?m lặng rồ? khóc. Thấy vậy, mẹ cháu lạ? càng lo lắng hơn, dùng nh?ều lờ? nhỏ nhẹ vỗ về. Chị không thể t?n nổ? kh? nghe từ m?ệng con gá? kể lạ? sự v?ệc. Đắng lòng, chị vộ? đưa H. đến cơ quan đ?ều tra tố cáo. Cùng ngày, V?nh bị bắt.
Trước đây, TAND tỉnh Bình Dương đã mở ph?ên tòa sơ thẩm, tuyên phạt Vũ Duy V?nh 14 năm tù g?am về tộ? h?ếp dâm trẻ em, đồng thờ? buộc bị cáo bồ? thường tổn thất t?nh thần cho cha mẹ nạn nhân 11,5 tr?ệu đồng. Sau đó, V?nh v?ết đơn kháng cáo x?n g?ảm án. Cuố? tháng 10/2013, tòa phúc thẩm TANDTC tạ? TP.HCM mở ph?ên tòa phúc thẩm xét xử V?nh.
Vớ? dáng ngườ? nhỏ thó, V?nh loay hoay mã? vẫn không vớ? đến ch?ếc m?cro đặt trước mặt. Thấy như vậy, vị chủ tọa yêu cầu bảo vệ tư pháp đến chỉnh ch?ếc m?cro lạ? cho phù hợp vớ? bị cáo. Đứng sau vành móng ngựa, V?nh mặc ch?ếc áo sọc xanh cùng vớ? ch?ếc quần thể dục cũ kĩ. Đứng một lúc, gã lạ? cú? xuống, xắn quần lên như đang ở chốn không ngườ?. Chỉ đến kh? vị chủ tọa nhắc nhở, gã mớ? g?ật mình thon thót. Sau các phần thủ tục kha? mạc ph?ên tòa, vị chủ tọa bắt đầu thẩm vấn.
Chủ tọa: Bị cáo có nghe rõ bản án phúc thẩm không?
Bị cáo V?nh: Dạ có. Nhưng, bị cáo không phạm tộ? h?ếp dâm. Bị cáo bị oan.
Chủ tọa nhẹ nhàng: Trong đơn kháng cáo, bị cáo x?n g?ảm án, sao đến hôm nay, đứng trước vành móng ngựa lạ? kêu oan.
V?nh gã? ta?: Bị cáo không h?ếp dâm bé H. Cháu nó còn nhỏ lắm. Bị cáo co? H. như em, như cháu của mình sao lạ? có thể làm đ?ều đó được. Trước đây, kh? bị bắt, từ công an xã cho đến công tỉnh đều đánh đập bị cáo dã man kh? lấy bản cung nên bị cáo mớ? nhận. Ph?ên tòa sơ thẩm kết thúc, bị cáo có h?ểu gì đâu, công an trong trạ? g?am đưa cho bị cáo tờ g?ấy x?n g?ảm án, bảo ký vào thì bị cáo ký thô?.
Vị chủ tọa vẫn g?ữ nguyên thá? độ: Bị cáo nghĩ tạ? sao công an đánh mình?
V?nh lấy tay vo nhẹ tà áo: Có lẽ vì công an muốn bị cáo phả? kha?. Mà có kh? công an lạ? ghét bị cáo nên làm vậy.
Chủ tọa: Nhưng trước đây, trong các bản cung đầu t?ên, bị cáo đều thừa nhận mình có thực h?ện hành v? đồ? bạ? vớ? H.?
V?nh lớn g?ọng: Như lúc nãy bị cáo nó?. Bị cáo bị ép cung nên mớ? ký vào. Vả lạ? bị cáo không b?ết chữ thì làm sao đọc, v?ết được.
Vị chủ tọa phân tích: Trình độ văn hóa, bị cáo chỉ học đến lớp 1. Có thể bị cáo không đọc, v?ết được như lờ? nó?. Tuy nh?ên, chắc chắn, sau mỗ? kh? lấy lờ? kha?, công an phả? đọc lạ? cho bị cáo nghe thì bị cáo mớ? ký. Không chỉ thế, trong tất cả các bản kha?, ở cuố?, bị cáo đều có gh?: “Tô? đã đọc lạ? b?ên bản công nhận là đúng những lờ? tô? trình bày; Tô? đã đọc lạ? và công nhận là đúng”. Không chỉ thế, trong tất cả các lờ? kha? đều có chữ ký xác nhận của luật sư.
Bị cáo nó? như sợ a? cướp lờ?: Đúng là bị cáo có nghe đọc lạ?. Nhưng bị cáo bị đánh dữ quá nên phả? ký xác nhận. R?êng về luật sư thì bà ấy chỉ vào ngồ? trò chuyện một lúc rồ? về chứ không đả động gì đến chuyện có tộ? hay không có tộ?.
Chủ tọa nó? t?ếp: Bị cáo kha? thì HĐXX nghe. Tuy nh?ên, bị cáo phả? xem xét lạ? trước những lờ? kha? của mình. Bị cáo bảo mình bị công an đánh. Kh? bị bắt, bị cáo bị g?ả? lên khá nh?ều cấp, nếu công an có ép cung, bức cung thì cũng không thể tất cả các cấp cùng đánh được. R?êng về luật sư, trong hồ sơ gh? rõ, không phả? chỉ có một ngườ?. Những lần đầu t?ên lấy bản cung là có sự chứng k?ến của một luật sư nữ, về sau lạ? đổ? thành một luật sư nam. Ha? luật sư này không thù oán gì vớ? bị cáo nên chắc chắn không thể có chuyện cũng buộc bị cáo phả? ký tên.
Im lặng một lúc, V?nh nở nụ cườ?: Bị cáo không phạm tộ? h?ếp dâm. Bị cáo nghĩ, g?a đình bé H. đổ tộ? cho bị cáo.
Chủ tọa: Tạ? sao bị cáo lạ? nó? vậy?
Bị cáo: Trước đây, g?ữa cha mẹ bé H. vớ? bị cáo có mâu thuẫn. Tất cả lỗ? đều là của cha mẹ bé. Về sau, cha mẹ bé đã nhận lỗ?, sang tận nhà x?n được tha thứ nên bị cáo đã bỏ qua.
Chủ tọa bắt đầu khó chịu: Nếu đã tha thứ thì chắc chắn tình cảm đã bình thường trở lạ?, không có chuyện đổ tộ? cho bị cáo. Mà bị cáo nghĩ lý do gì cha mẹ nạn nhân lạ? đổ tộ? cho mình?
Th?nh lặng một lúc, V?nh trả lờ?: Bị cáo cho rằng có ha? lý do. Lý do thứ nhất là vì bị cáo ăn nên làm ra, g?àu có hơn cha mẹ H. Có lẽ, ha? ngườ? đó đố kỵ nên mớ? đổ tộ? cho bị cáo. Lý do thứ ha? là vì hầu hết tất cả anh em của bị cáo đều ở TP.HCM, nếu có đổ tộ? cho bị cáo thì cũng không có a? đánh lạ?.
Chủ tọa: Trong hồ sơ, tất cả các g?ấy tờ đều gh? nhận, bị cáo không có công v?ệc. Do đó, chắc chắn, v?ệc bị cáo bảo mình ăn nên làm ra, g?àu có hơn cha mẹ nạn nhân là không thể có. R?êng lý do thứ ha? thì quá vô lý. Thô? thì bị cáo kha? vậy, HĐXX cũng chấp nhận. Tuy nh?ên, nếu trong ph?ên tòa hôm nay, tòa xem xét bị cáo có tộ? thì sao?.
Không cần nghĩ suy, V?nh vộ? đáp: Nếu tòa xác định bị cáo không có tộ? thì phả? thả bị cáo ra. Nếu xác định bị cáo có tộ? thì không cần phả? xử nữa, cho bị cáo y án luôn. Mà không, nếu vậy thì phả? phạt bị cáo thật nặng.
Y án kẻ h?ếp dâm trẻ em
Trong phần nó? lờ? sau cùng, V?nh vẫn cho rằng mình vô tộ?, yêu cầu HĐXX xem xét lạ? hồ sơ vụ án. G?ờ nghị án kết thúc, HĐXX nhận định, mặc dù trong ph?ên tòa bị cáo luôn m?ệng kêu oan, nhưng thông qua lờ? kha? của bị hạ?, các nhân chứng cũng như lờ? tự kha? trước đây vẫn đủ chứng cứ khẳng định V?nh phạm tộ? h?ếp dâm trẻ em. Đồng thờ?, trong ph?ên tòa phúc thẩm, bị cáo không đưa ra được tình t?ết nào mớ? nên tòa tuyên V?nh y án 14 năm tù g?am về tộ? h?ếp dâm trẻ em.
Hành v? đặc b?ệt nguy h?ểm cho xã hộ? K?ểm sát v?ên nhận định: “Hành v? của V?nh là đặc b?ệt nguy h?ểm cho xã hộ?, đã xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về tình dục đố? vớ? trẻ em, ảnh hưởng danh dự, nhân phẩm, sức khỏe của trẻ em được pháp luật bảo vệ. Hành v? của bị cáo làm ảnh hưởng đến quá trình phát tr?ển bình thường về tâm s?nh lý của ngườ? bị hạ?. H?ện nay, tình hình phạm tộ? h?ếp dâm trẻ em ở tỉnh Bình Dương ngày càng tăng gây ảnh hưởng đến tình hình chính trị tạ? địa phương, gây tâm lý hoang mang cho các g?a đình có con em còn nhỏ. Vì vậy, cần xử phạt bị cáo mức án ngh?êm khắc nhằm g?áo dục bị cáo và phòng ngừa chung cho xã hộ?. |
Huy L?nh