Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Hi hữu mẹ "đại gia" viết đơn, đòi trục xuất con

(DS&PL) -

Để có cơ sở cho công an làm việc, sau mỗi lần bị hành hung, bà đều âm thầm gói gém những con dao mang đi trình báo.

Để có cơ sở cho công an làm v?ệc, sau mỗ? lần bị hành hung, bà đều âm thầm gó? gém những con dao mang đ? trình báo.

Bà mẹ cho rằng bực tức vì không lấy được khố? tà? sản là căn nhà mặt t?ền to lớn, nh?ều lần, vợ chồng con út lấy dao kề cổ bà đò? t?nh-le-sat-ha?-dong-huong-gay-rung-dong-sa?-thanh-a2864.html">sát hạ?.

L?ên tục trong 5 năm l?ền, bà Ngô Thị Tú Mỹ (s?nh năm 1941, trú đường Phan Chu Tr?nh, phường Nam Dương, quận Hả? Châu, TP Đà Nẵng) đã gử? đơn đến các cơ quan chức năng Đà Nẵng để tố cáo v?ệc bị vợ chồng con tra? (s?nh năm 1977) ở cùng nhà quậy phá, chử? đánh, thậm chí thuê g?ang hồ uy h?ếp. Không trưng ra được bằng chứng, bà v?ết đơn từ con, đò? trục xuất con ra khỏ? nhà.

Bà Mỹ s?nh ra trong g?a đình khá g?ả. Tuy nh?ên, vì ch?ến tranh loạn lạc, bà sớm phả? gánh vác k?nh tế g?a đình, nuô? cha mẹ. 20 tuổ?, bà quen và lấy chồng s?nh năm 1938, t?ếp tục na? lưng, mưu s?nh đủ nghề để nuô? thêm cha mẹ, các em chồng cùng 4 ngườ? con tra?.

Ngườ? chồng lặn lộ? đ? làm thuê cho một ông chủ ngườ? Đà? Loan (tạm trú tạ? Đà Nẵng), về sau được ngườ? chủ bảo lãnh, ông mang luôn quốc tịch Đà? Loan. Thờ? g?an trô? qua, ba mẹ bà Mỹ thấy con gá? có h?ếu nhưng đến lúc lấy chồng cũng cơ cực trăm bề, nên quyết định cho r?êng bà ngô? nhà tổ t?ên tạ? đường Phan Chu Tr?nh. Ngô? nhà này cũng được chồng bà Mỹ xác nhận là tà? sản r?êng của vợ.

Đến năm 1980, ba con tra? đầu của bà Mỹ sang Mỹ cư trú. Bản thân bà Mỹ cũng có ngườ? thân quen ở đó, nên nhờ g?úp đỡ cho các con. Dù ở xứ ngườ? xa lạ, nhưng 3 ngườ? con tra? vẫn nhanh chóng tự lập vừa làm vừa học, đến nay đều đã thành đạt, có g?a đình.

Ở V?ệt Nam, vợ chồng bà Mỹ t?ếp tục làm v?ệc nuô? ngườ? con còn lạ? ăn học tớ? đạ? học, sau đó cũng chính bà đích thân x?n v?ệc cho con tra?. Trong khoảng thờ? g?an này, vợ chồng bà được các con tra? lớn bảo lãnh sang Mỹ s?nh sống.

R?êng ngườ? con tra? út vì đã trên 20 tuổ?, chờ bảo lãnh đ? sau, theo d?ện anh em. Qua Mỹ, dù các con không muốn, nhưng vợ chồng bà vẫn quyết định đ? phụ bán nhà hàng, làm thêm nh?ều nghề để tích cóp t?ền dưỡng g?à, đồng thờ? hàng tháng còn gử? t?ền về V?ệt Nam chu cấp cho con út.

Bà Mỹ cho rằng ngược lạ? vớ? các anh, đứa con út ở V?ệt Nam có t?ền dễ dàng nên không b?ết quý trọng, chỉ lo lao vào ăn chơ?. Bà Mỹ vì thương con nên nh?ều lần khóc lóc, khuyên nhủ con lo chí thú làm ăn, đừng vướng vào tệ nạn. Nhưng không nghe lờ? mẹ, vì ham chơ? mà ngườ? này bị công ty cho nghỉ v?ệc.

Nghe t?n, bà Mỹ lập tức về nước, đ? cầu cạnh nhờ ngườ? thân quen các nơ? g?úp đỡ, đưa con vào làm trong một công ty tạ? TP HCM. Tạ? đây, ngườ? này đã cấu kết bên ngoà? làm mất tà? sản của công ty nên một lần nữa bị đuổ? v?ệc, sống dựa hoàn toàn vào t?ền chu cấp của cha, mẹ.

Khoảng thờ? g?an trên, anh này tình cờ gặp và cướ? một cô gá? s?nh năm 1983 ngườ? gốc Huế. Ha? vợ chồng s?nh sống trong ngô? nhà trên đường Phan Chu Tr?nh mà bà Mỹ được cha mẹ cho r?êng. Hàng tháng bà vẫn phả? gử? t?ền ch? t?êu về cho con tra? và con dâu.

Đến năm 2008, ngườ? con có g?ấy gọ? phỏng vấn sang Mỹ, nhưng một lần nữa không thành công vì cần bổ sung hôn thú do đã lấy vợ. Ha? năm sau, vợ chồng s?nh con, nên t?ếp tục vướng các thủ tục xét bảo lãnh.

Trước những phức tạp trong g?ấy tờ, ngườ? này cũng thô? ý định sang Mỹ, quyết định ở lạ? quê nhà làm ăn s?nh sống. Trong kh? đó, sau mấy năm ở xứ ngườ?, bà Mỹ cũng x?n hồ? hương về V?ệt Nam ở cùng vợ chồng con tra? út.

Mâu thuẫn cũng bắt đầu xảy ra. Theo bà Mỹ, ngày nào trong căn nhà của mình cũng bị vợ chồng con chử? bớ?, đò? g?ết vì muốn "mo?" t?ền mẹ mà không được. Và cho đến nay đã 5 năm l?ền, bà Mỹ hết nước mắt vì phả? cứ vác đơn đ? kêu cứu, tố cáo khắp nơ?. Trong đơn tố cáo, bà Mỹ cho b?ết, sau kh? cướ? vợ được một tuần, vợ chồng con út bắt đầu tìm cách gây sự, mong đuổ? bà ra khỏ? nhà để độc ch?ếm căn nhà. Thờ? đ?ểm h?ện tạ?, căn nhà 3 tầng của bà Mỹ có g?á hơn 10 tỷ đồng.

Bà cho b?ết: “Nếu vợ chồng con út ăn ở phả? đạo, phụng dưỡng mẹ g?à thì g?a sản trên chắc chắn thuộc về chúng, tô? cũng chẳng g?ữ để làm gì cả. Nhưng vì cả 2 vợ chồng nó suốt ngày chử? bớ?, xỉa xó? mẹ thậm tệ. Hơn nữa, thờ? g?an về ở vớ? con tra?, tô? hết lần này đến lần khác bị chủ nợ của con tìm đến đò?, nên phả? thay con trả hơn một tỷ đồng”.

Lo sợ con có thể bán ngô? nhà tổ t?ên đ? nên bà nhất quyết không sang tên mặc dù bà vẫn để cho con cá? ở. Phía dướ? tầng trệt, bà cho ngườ? khác thuê k?nh doanh và dùng số t?ền đó cho các cháu ăn học. Ngoà? ra, bà mua r?êng cho vợ chồng con út một mảnh đất khác có g?á hơn một tỷ đồng, cũng ở trung tâm thành phố, nhưng cả 2 chê nhỏ, không chịu nhận.

Bà mẹ cho rằng bực tức vì không lấy được khố? tà? sản là căn nhà mặt t?ền to lớn, nh?ều lần, vợ chồng con út lấy dao kề cổ bà đò? sát hạ?. Quá kh?ếp sợ, bà ?m lặng nín nhịn tìm cách trốn ra ngoà?. Ngườ? con đập phá hết cửa kính, vật dụng trong nhà.

Đến mức này, bà Mỹ phả? gọ? công an phường đến g?ả? quyết, nhưng rồ? mọ? v?ệc vẫn lặp lạ? như cũ. Để có cơ sở cho công an làm v?ệc, sau mỗ? lần bị hành hung, bà đều âm thầm gó? gém những con dao mang đ? trình báo. Tuy nh?ên, theo bà Mỹ, phía công an cho rằng chưa có bằng chứng, nên không thể xử lý.

Trong kh? đó, vợ chồng ngườ? con gây áp lực bằng mọ? hình thức vẫn không được sang nhà, nên một mặt thuê cả xã hộ? đen uy h?ếp mẹ, một mặt gây chuyện vớ? ngườ? thuê mặt bằng để họ “bỏ của chạy lấy ngườ?”. B?ết không thể lay chuyển được con, bà Mỹ quyết định gử? đơn từ con.

Năm 2012, Tòa án nhân quận Hả? Châu t?ếp nhận đơn và thụ lý g?ả? quyết. Tuy nh?ên, luật không có quy định về vấn đề này, đơn bị trả lạ?. Bà t?ếp tục gử? đơn lên công an thành phố, V?ện k?ểm sát nhân dân thành phố… tố g?ác v?ệc bà thường xuyên bị vợ chồng con tra? bất h?ếu, hành hung. Vụ v?ệc chưa được g?ả? quyết. Đến khoảng tháng 10, bà Mỹ gử? đơn lên tư pháp phường Nam Dương vớ? yêu cầu đò? trục xuất con ra khỏ? nhà.

Ông Nguyễn Văn Lành, Trưởng Ban Tư pháp phường Nam Dương cho hay, do phường không có chức năng làm v?ệc này nên chỉ có thể g?ả? quyết theo hướng mờ? vợ chồng ngườ? con và bà Mỹ ra để hòa g?ả?, phân tích th?ệt hơn. Tuy nh?ên, các bên đến nay vẫn chưa hợp tác. Theo một cán bộ phường, sở dĩ chính quyền các cấp chưa thể vào cuộc vì vụ v?ệc chưa để lạ? hậu quả, ngườ? con chưa gây thương tích cho ngườ? mẹ.

Trước hướng g?ả? quyết như vậy, bà Mỹ chỉ b?ết thốt lên: “Chẳng lẽ mọ? ngườ? đợ? đến kh? tô? chết sao, thế thì chẳng khác gì mất bò mớ? lo làm chuồng. Nếu những lần trước, tô? may mắn còn sức có thể chạy trốn, còn lỡ kh? bị con đò? g?ết, đò? đánh lúc nửa đêm, không có ngườ?, thì tô? b?ết kêu a?. Tô? g?ờ g?à cả, thân cô thể cố, chỉ cần một cá? đẩy nhẹ của vợ chồng con tra? cũng đủ th?ệt mạng rồ?…”.

Theo Báo Pháp Luật V?ệt Nam

Tin nổi bật