Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giải mã ngôi chùa hơn 1000 năm mang tiếng “sát sư”

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Ngôi chùa Keo cổ kính ở làng Hành Thiện, xã Nam Hồng, huyện Xuân Trường (Nam Định) đã có niên đại hàng ngàn năm tuổi. Điều kỳ lạ, ngôi chùa chưa từng một lần có sư trụ trì. Có ý kiến cho rằng, ngôi chùa này có tiếng “sát sư”, nếu vị sư nào đến đều có kết cục bi thảm?!

(ĐSPL) - Ngô? chùa Keo cổ kính ở làng Hành Th?ện, xã Nam Hồng, huyện Xuân Trường (Nam Định) đã có n?ên đạ? hàng ngàn năm tuổ?. Đ?ều kỳ lạ, ngô? chùa chưa từng một lần có sư trụ trì. Có ý k?ến cho rằng, ngô? chùa này có t?ếng “sát sư”, nếu vị sư nào đến đều có kết cục b? thảm?!

Chùa Keo

Ngô? chùa “sát sư” ?

Bà Nguyễn Thị Cháu, 87 tuổ? cho b?ết, bà đã 41 năm bán hàng nước ở cạnh chùa. Bà k?êm luôn công v?ệc hướng dẫn du khách thăm quan, lễ phật. “Thường ngày ngô? chùa vẫn luôn đóng then cà? cửa, chỉ ngày lễ tết, rằm thì mớ? có ngườ? thường xuyên túc trực tạ? chùa. Đ?ều kỳ lạ, ngô? chùa này đã có n?ên đạ? hàng ngàn năm nay nhưng vẫn chưa có một vị sư nào trụ trì. Ngay lập xong chùa, dân làng đã soạn thảo ra “bản tự”. Theo hương ước này của làng, mỗ? nhóm có 5 hộ dân thay ph?ên nhau trông nom, quét dọn và hướng dẫn du khách tham quan, lễ phật trong thờ? g?an một tháng. Trong trường hợp g?a đình có công v?ệc phả? nhờ ngườ? trong nhóm trông co? g?úp”, bà Cháu cho b?ết.

Theo ông Vũ Nguyên G?ớ?, Phó ban quản lý khu d? tích cho b?ết: “Chùa Keo thờ Đức thánh Th?ền sư Không Lộ. Theo sử sách còn gh? lạ?, ngà? s?nh ra trong một g?a đình làm nghề chà? lướ?, vì nặng tình nhân thế, ngà? bỏ đã bỏ đ? theo đạo phật. Theo những truyền thuyết còn lưu lạ? trong dân g?an, ngà? đã trả? qua bao năm tụng k?nh n?ệm phật và sống hành th?ện, tích đức và một mực hướng phật. Được b?ết ngà? đã cùng Th?ền sư G?ác Hả? và Th?ền sư Từ Đạo Hạnh đ? Th?ên Trúc (Ấn Độ) để học phật pháp. Sau kh? đắc đạo ngườ? đã có nh?ều pháp thuật kỳ lạ. Ngà? có thể đ? trên mặt nước g?ống như sư tổ Đạt Ma và đ? vào rừng sâu, vượt nú? hùng vỹ, ngà? đ? đến đâu thì muôn loà? ác thú đều cú? đầu xám hố? và x?n tha tộ?. Ngoà? ra ngà? còn có khả năng hết sức đặc b?ệt là có thể t?ên đoán được tương la?, ngà? có thể hoá g?ả? được mọ? th?ên ta? trong tự nh?ên và bệnh tật trong cuộc sống. Chính vì vậy, kh? vua Lý Thánh Tông bị bệnh nặng đã được ngà? chữa khỏ? và được vua phong làm Quốc sư.

Theo sử sách còn gh? lạ?, có rất nh?ều những câu chuyện đồn thổ? ly kỳ kh? th?ền sư v?ên tịch: Kh? th?ền sư mất, các sư sã? đã làm lễ hỏa táng và sau đó xây một tháp và có tạc tượng ngà? để thờ. Những ngườ? dân nơ? đây đã nhìn thấy một cảnh tượng hết sức ly kỳ. Bức tượng tạc bằng đá đó đã hóa thành gỗ trầm hương. Kh? ngườ? dân lấy áo phủ trùm khúc gỗ rồ? mở ra lạ? thấy khúc gỗ b?ến thành tượng. Từ đó tượng thánh được được lưu g?ữ trong hậu cung. Được b?ết nơ? cất g?ữ này quanh năm khóa kín cửa và thờ phụng một th?ền sư đức độ và có phật pháp cao s?êu. Nơ? cất g?ữ pho tượng đó không a? được mở trừ những ngườ? được phân nghĩa vụ chăm sóc tượng thánh. Cứ 12 năm một lần, những ngườ? trong làng lạ? cử ra một ngườ? hộ? chủ và bốn v?ên chấp sự để làm lễ trang hoàng tượng Thánh. Những ngườ? này phả? ăn chay, mặc quần áo mớ?. Sau kh? rước tượng Thánh từ cấm cung ra rồ? dùng nước dừa pha t?nh bưở? để tắm và tô son lạ? cho tượng Thánh. Công v?ệc này phả? làm theo một ngh? thức được quy định rất ngh?êm ngặt, những ngườ? chấp sự phả? tuyệt đố? g?ữ kín những gì đã thấy trong kh? trang hoàng tượng Thánh. Chính vì sự bí mật đó mà chính những ngườ? dân làng cũng chẳng a? b?ết được dung nhan của ngà?.

Những ngườ? dân nơ? đây chỉ được nghe các cụ kể lạ? câu chuyện kỳ lạ về v?ệc ngô? chùa không có sư. Kh? Th?ền sư Không Lộ dựng nên chùa, dân chúng nơ? đây không mấy mặn mà khó? nhang, nên Đức Thánh Tổ nổ? g?ận. Trong một đêm mưa g?ó bão bùng, vị th?ền đó đã đan rất nh?ều rọ tre, đan xong rồ? ngà? bỏ tất cả tượng phật vào đó. Sau đó ngà? lấy nón làm thuyền vượt sông Hồng sang đất Thá? Bình. Kh? bơ? thuyền ra đến g?ữa dòng, ngà? ngoảnh mặt lạ? và g?eo lờ? nguyền rằng sẽ không có vị sư nào đến ở ngô? chùa trên. Tuy nh?ên, kh? những lờ? đồn này lan rộng nó đã bị b?ến thể khác đ? như chuyện sư không sống được ở chùa là do không quen vớ? thổ nhưỡng, chướng khí... Chính vì vậy, vớ? bất kỳ nhà sư nào đến đây lưu trữ, hành đạo, tu đạo đều s?nh ra ốm đau, bệnh tật, ở lâu có sư bị chết hoặc đều phả? bỏ đ?.

 

Ngô? chùa hàng ngàn năm không có một vị sư sã? trụ trì

Những k?ến g?ả? về vùng đất nh?ều chướng khí

Theo ông G?ớ?: Thờ? kỳ Lê Sơ, nhà nước phong k?ến ban hành sắc lệnh “Chùa quán nào không có ngạch cũ thì không được tự t?ện làm mớ?”. Nhà nước đã ngăn cấm v?ệc dựng chùa, đúc chuông, tạc tượng mà đẩy mạnh xây dựng cung đ?ện đền đà?, lăng mộ, văn m?ếu. Chính vì vậy, v?ệc tuyển chọn những vị sư làm tăng nhân, sư sã? hết sức khó khăn. Bất kỳ a? muốn đ? tu hành ở các chùa đều phả? trả? qua nh?ều cuộc th? tuyển chọn rất kỹ. Họ chỉ tuyển những ngườ? đã qua tuổ? 50. Ngoà? ra phả? thuộc làu thông k?nh sử. Có thể những cấm đoán đó của nhà nước đã gây ảnh hưởng đến v?ệc tuyển sư ở chùa Keo ?

Theo các cụ cao n?ên trong làng cho b?ết, v?ệc dựng ngô? chùa này đã được ngh?ên cứu rất kỹ lưỡng. Ngườ? xưa đã phả? nhờ đến các nhà địa lý g?ỏ? để tìm vị trí đắc địa, có phong thủy đẹp, có hướng thoáng mát. Được b?ết ngô? chùa Keo được xây dựng trên mình con cá chép, nằm ở nơ? hợp lưu của của 3 dòng sông Hồng, sông N?nh Cơ và sông Thá? Bình. Do phù sa bồ? đắp, khí hậu trong lành nên cây cố? s?nh sô? nảy nở, tươ? tốt. Nơ? đây có th?ên nh?ên tươ? đẹp và khí hậu trong lành đã ảnh hưởng rất tốt đến sức khỏe của con ngườ?. Đ?ều đó bác bỏ lờ? đồn đạ? về vùng đất có nh?ều chướng khí, không hợp vớ? cơ địa con ngườ? nên các nhà sư đã bỏ đ?.

Ngoà? ra còn có một g?ả th?ết khác để lý g?ả? cho v?ệc ngô? chùa sát sư này. Làng Hành Th?ện là một vùng đất có truyền thống h?ếu học và khoa cử nên có xuất h?ện nên ảnh hưởng rất mạnh của nho g?áo. Do tư tưởng của ha? đạo này có nh?ều đ?ểm không tương đồng nên những nhà sư yếu thế đã không thể tồn tạ? được ở địa phương này? Tuy nh?ên, g?ả th?ết này không đủ sức thuyết phục vì trên những tấm b?a gh? công đức thì vẫn gh? nhận công sức đóng góp của các cụ đồ, quan chức.

Đem vấn đề này trao đổ? vớ? ông Nguyễn Vũ Thịnh, Chủ tịch UBND xã Xuân Hồng. Ông Thịnh cho rằng: Ngô? chùa Keo ở làng Hành Th?ện không có sư cũng chẳng có gì lạ. Có thể đây là một phong tục tập quán lâu đờ? của những ngườ? dân nơ? đây. Họ có thể đóng góp của cả?, công sức để xây dựng nên một ngô? chùa để thỏa lòng hướng phật của mình. Mớ? đây ngườ? dân địa phương đã góp t?ền hàng chục tỷ đồng để dựng thêm một ngô? chùa mang tên là chùa Đĩnh Lan để đáp ứng lòng thờ phật của họ. Họ tự cắt cử ngườ? trông co?, quét dọn chùa chứ không có một vị sư nào trụ trì vì họ luôn quan n?ệm rằng “phật tạ? tâm”.

Trao đổ? vớ? phóng v?ên về vấn đề này, Đạ? đức Thích Thạch Thuận, một vị sư thường làm lễ trong những ngày hộ? ở chùa Keo cho rằng, v?ệc tu hành không nhất th?ết phả? cạo sạch đầu rồ? đến chùa tu, chỉ cần mỗ? ngườ? chúng ta có tấm lòng hướng phật và tu tâm dưỡng tính thì cũng có thể tu thành chính quả. Hơn nữa, chùa Keo lạ? theo phá? Đạ? thừa, đ?ều đặc b?ệt của phá? này là những ngườ? tu hành không nhất th?ết phả? xuất g?a. Chính vì vậy, v?ệc có sư hay không ở ngô? chùa cũng không quan trọng. Có thể vì lý do đó mà chùa không có sư chứ không phả? chùa “sát sư” như mọ? ngườ? vẫn lờ? đồn của th?ên hạ.

Hàng ngàn ngườ? tìm về chùa Keo

Ngô? chùa hàng nghìn năm không hề có một vị sư, không vã? lạy, không t?ếng mõ vang âm vang nhưng vẫn thu hút hàng vạn khách thập phương đến hành tâm lễ phật ở ngô? chùa kỳ lạ này. Nhất là hững ngày lễ, dòng ngườ? kéo đến chật kín cả vùng. Họ đến chùa để cầu an, tìm cảm g?ác thư thá? trong tâm hồn. Họ đến vớ? chùa bằng quan n?ệm “phật tạ? tâm” chứ không phả? lễ vật cao sang.

 

THẾ HOÀNG

Tin nổi bật