(ĐSPL) - Họ dùng 1 quả dọ? thả sát xuống sông rồ? buộc dây vào đầu, cầm đầu k?a kéo căng, rồ? gạt một vòng tròn dướ? lòng sông. Gạt một lần k?ểm soát được phạm v? bán kính 10 mét.
Sáng 3/12, Phòng Cảnh sát hình sự Công an Hà Nộ? và độ? thợ lặn của trường Trung cấp nghề GTVT Thăng Long, kết hợp vớ? sự trợ g?úp đắc lực của L?ên h?ệp các hộ? khoa học kỹ thuật V?ệt Nam t?ếp tục tr?ển kha? tìm k?ếm th? thể nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền bị bác sỹ Nguyễn Mạnh Tường ph? tang xuống sông Hồng.
Ch?a sẻ cách tìm k?ếm xác nạn nhân thẩm mỹ v?ện Cát Tường vớ? báo G?ao thông Vận tả?, độ? thợ lặn chuyên ngh?ệp mô tả đơn g?ản thế này: Họ dùng 1 quả dọ? thả sát xuống sông rồ? buộc dây vào đầu, cầm đầu k?a kéo căng, rồ? gạt một vòng tròn dướ? lòng sông. Gạt một lần k?ểm soát được phạm v? bán kính 10 mét.
Vì dùng tay gạt, nếu gặp vật cản là b?ết ngay. Chỉ cần dây vướng vật gì, là lập tức thợ lặn bơ? tớ? tận nơ? để tìm. Thậm chí họ còn bớ? cát để mở rộng d?ện tầm soát nếu thấy ngh? ngờ. Dù sức khỏe rất dẻo da? nhưng mỗ? lần lặn, thợ g?ỏ? nhất cũng chỉ duy trì khoảng 15 phút để đảm bảo an toàn.
Thợ lặn chuyên ngh?ệp lặn xuống sông Hồng tìm xác chị Huyền (ảnh:báo GTVT)
Một ngườ? trong độ? thợ lặn trường trung cấp nghề G?ao thông Vận tả? ch?a sẻ: “Nước sông Hồng hôm nay rất lạnh, mùa này nước sông Hồng đang cạn, nhưng đục ngầu kh?ến các thợ lặn không thể nhìn rõ được các vật dướ? đáy sông. Tầm nhìn chỉ được và? chục cm. Tuy nh?ên đ?ều đó không làm ảnh hưởng đến t?nh thân làm v?ệc của chúng tô?. Những đ?ểm ngh? vấn chúng tô? đều tìm rất kỹ càng nhưng không có phát h?ện gì mớ?”.
Được b?ết, độ? thợ lặn đã khoanh vùng 10m2 tạ? các đ?ểm ngh? vấn để tìm k?ếm th? thể nạn nhân thẩm mỹ v?ện Cát Tường. Trong ngày hôm qua, độ sâu kỷ lục của thợ lặn là 16 mét.
Độ? lặn của Trường Trung cấp nghề GTVT Thăng Long đã tham g?a nh?ều công v?ệc đặc thù như lặn thăm dò, làm móng cầu đường, xử lý vỏ tàu chìm, công trình ngành dầu khí. Trong tất cả các công v?ệc đó, v?ệc tìm xác này là đơn g?ản nhất, nhưng cũng cần k?ên nhẫn nhất.
Độ? thợ lặn đã lặn sâu tớ? 16 mét để tìm xác nạn nhân thẩm mỹ v?ện Cát Tường.
Để mong sớm tìm thấy xác nạn nhân thẩm mỹ v?ện Cát Tường, ngườ? lá? thuyền thậm chí đã ngồ? bên nén nhang đang ngh? ngút khó? cầu khấn cho chị Huyền sống khôn thác th?êng sớm dẫn lố? chỉ đường cho anh em thợ lặn.
Tuy nh?ên, độ? thợ lặn cho b?ết, lần tìm k?ếm này có sự chỉ dẫn từ máy đo từ trường của G?áo sư Vũ Văn Bằng, có sự tham g?a của các nhà khoa học kh?ến độ? thợ lặn thấy t?n tưởng hơn.
Trao đổ? vớ? báo Tr? thức về phương pháp mớ? áp dụng vào v?ệc tìm k?ếm th? thể nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền, GS Vũ Văn Bằng cho b?ết, đây thực chất không phả? phương pháp mớ? trong khoa học mà đã có từ hàng chục năm. Máy tìm k?ếm được sử dụng là máy địa bức xạ từ thứ cấp, loạ? máy này đã được sử dụng để tìm k?ếm th? thể ngườ? bị vù? lấp trong các thảm họa sạt lở nú?, chết đuố? và cả tìm mộ l?ệt sỹ…
Phương pháp này chỉ mớ? kh? áp dụng để tìm k?ếm th? thể của chị Huyền sau những tháng ngày vừa qua không có kết quả dù đã rất nh?ều lực lượng tham g?a tìm k?ếm.
G?áo sư Vũ Văn Bằng trao đổ? vớ? PV phương pháp tìm k?ếm th? thể nạn nhân thẩm mỹ Cát Tường
Trước đó, để phục vụ v?ệc tìm k?ếm ngày 2/12, V?ện ngh?ên cứu nước đã lấy mẫu nước tạ? 20 đ?ểm trên sông Hồng đoạn qua cầu Thanh Trì và đã xác định được 5 đ?ểm có dấu h?ệu th? thể phân hủy. Trong buổ? sáng 3/12, độ? thợ lặn đã tr?ển kha? tìm 3 đ?ểm, còn buổ? ch?ều tìm 2 đ?ểm còn lạ? nhưng chưa có kết quả. Tuy nh?ên, GS Vũ Văn Bằng cũng cho hay, độ? tìm k?ếm sẽ kết hợp cùng vớ? g?a đình tìm ở những đ?ểm khả ngh? t?ếp.
Phương pháp các nhà khoa học sử dụng là dùng máy đo từ trường, xương cốt, t?a từ tồn lạ? tàn dư, xác định vị trí ném trên cầu và k?ểm tra nguồn nước để xác định vị trí, từ đó đánh dấu những địa đ?ểm và bố tr?́ g?úp các thợ lặn tìm k?ếm. Theo G. Bằng, tỉ lệ thành công phả? phụ thuộc vào nh?ều yếu tố, tuy nh?ên tín h?ệu từ máy định vị rất chuẩn xác. Trong suốt ch?ều dà? sông mà th? thể trô? dạt phả? tìm k?ếm lạ? từ đầu để lần theo dấu vết.
G?áo sư Vũ Văn Bằng cũng khẳng định, có th? thể dướ? cầu Thanh Trì vì có tín h?ệu báo về máy chính xác 100\% nhưng phả? xem th? thể có còn ở nguyên vị trí đó không hay đã trô? đ? chỉ còn lưu lạ? dấu vết, và đó có phả? th? thể chị Huyền không hay của một ngườ? xấu số khác.
G?ả? thích lý do tạ? không áp dụng phương pháp này ngay từ những ngày đầu, g?áo sư Bằng cho b?ết rất đáng t?ếc vì thờ? đ?ểm đó ông đang đ? công tác và vừa mớ? trở về được và? ngày.
Trước đó, ngày 26/11, trao đổ? vớ? báo Đất V?ệt, bác sỹ Phạm K?m Bình, trưởng khoa G?ả? phẫu bệnh – Pháp y Bệnh v?ện V?ệt Đức cho b?ết :"40 ngày ngâm nước, th? thể sẽ bị rữa ra hết. Rồ? kh? phần mềm bị phân hủy, chỉ còn phần cứng là xương sẽ tự rơ? rụng mỗ? nơ? một chút. Do đó, không có nh?ều khả năng cho v?ệc tìm thấy một th? thể còn có thể nhận d?ện, nếu tìm được xương, pháp y của quân độ? sẽ có thể xác định được ADN xem có phả? của nạn nhân. Còn để phục vụ đ?ều tra và định tộ?, tô? e rằng th? thể này sẽ không còn đủ g?á trị cung cấp nh?ều thông t?n”.
Tuy nh?ên, bác sỹ Bình cũng nhấn mạnh: “Trong cuộc sống, đ?ều gì cũng có thể xảy ra, và tô? luôn cầu mong sẽ tìm được th? thể của chị Huyền, hoặc một chút gì đó, đ?ều quan trọng, những ngườ? trong g?a đình sẽ được an ủ?”.
Thảo Nguyên (tổng hợp)