Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Diện kiến “dị nhân” gần 40 năm không tắm giữa đại ngàn xứ Nghệ

(DS&PL) -

(ĐS&PL) - Giữa vùng miền Núi phía tây xứ Nghệ, có một người đàn ông gần 40 năm không hề tắm rửa, không đi tiểu tiện, không mặc quần áo và thích trùm chăn 4 mùa.

(ĐS&PL) - G?ữa vùng m?ền Nú? phía tây xứ Nghệ, có một ngườ? đàn ông gần 40 năm không hề tắm rửa, không đ? t?ểu t?ện, không mặc quần áo và thích trùm chăn 4 mùa. Mặc dù, đô? chân bị l?ệt, không hề rờ? khỏ? ch?ếc g?ường nhưng tất cả những công v?ệc như đan lát, làm lưỡ? câu, sửa đồ dân dụng,…ông đều làm được một cách xuất sắc. Không lí g?ả? được những h?ện tượng lạ này, ngườ? dân nơ? đây cho rằng, ông chính là con “ma rừng” của bản P?êng Đồn.

Trong chuyến công tác xứ Nghệ mớ? đây, chúng tô? đã có cơ hộ? được d?ện k?ến ngườ? đàn ông kỳ lạ này. Ông là Lô Văn Yên, 51 tuổ? ở bản P?êng Đồn, xã Tam Đình, huyện Tương Dương (Nghệ An)

“Ma rừng” của bản

Chân dung “dị nhân” Lô Văn Yên.

Lô Văn Yên s?nh ra bình thường như bao đứa trẻ khác. G?a đình nghèo, nhà đông anh em nên cuộc sống rất khó khăn. Mỗ? năm, Yên chỉ được một bộ quần áo để mặc. Tuy vậy, đến năm 7 tuổ?, Yên bỗng s?nh chứng ghét mặc quần áo, kể cả kh? có quần áo mớ? mua. Một hôm, nhà có khách, thấy Yên không mặc quần áo, bố mẹ lấy làm xấu hổ, vộ? “khoác” cho con bộ quần áo. Nhưng vừa mặc quần áo xong, Yên chạy thẳng vào g?an thờ của tổ t?ên và ở lỳ trong ấy mấy ngày l?ền không chịu ăn uống gì. Gọ? như thế nào Yên cũng không chịu ra.

Sau đó, cậu bé bất ngờ trút bỏ quần áo và chỉ lấy ch?ếc chăn màu đỏ quấn quanh ngườ?. Từ đó cho tớ? bây g?ờ, Lô Văn Yên chỉ độc mỗ? ch?ếc chăn ấy mà không hề mặc quần áo. Cũng từ đấy, Yên không bước chân ra khỏ? nhà, chỉ quanh quẩn trong góc, đến bữa bố mẹ phả? mang cơm cho cậu bé ăn r?êng. Chẳng mấy chốc, từ một cậu bé mạnh khỏe, Yên đã trở nên ốm yếu xanh xao, gầy còm. Ngườ? ta cho rằng, Yên đã bị ma nhập vào ngườ? nhưng bố mẹ cậu không t?n. Đưa con đ? chữa trị khắp nơ? nhưng cũng không có kết quả.

Chuyện kể rằng, hồ? nhỏ, ông Yên vốn rất nghịch ngợm, thông m?nh, nhưng không h?ểu sao lạ? cứ thích để tóc dà? như con gá?. Vớ? sở thích quá? dị đó, ông không cho a? cắt, cũng không cho a? đụng vào tóc của mình. Thậm chí, nh?ều đêm, ông Yên đã phả? thức suốt đêm để cho tóc mọc nhanh hơn. Sau kh? bị bố mẹ cắt bỏ má? tóc yêu thích đó, Yên khóc rồ? trùm chăn lên đầu không cho a? thấy. Khoảng 2-3 tháng sau, mỗ? kh? lấy tay xoa lên đầu Yên lạ? khóc ré lên. Bố mẹ g?ỗ như thế nào cũng không chịu nín. Và kể từ đó Yên trở nên lầm lì và ít nó? hơn,

Một thờ? g?an sau, kh? bỏ chăn và đ? ra ngoà?, vì cá? đầu trọc lốc nên đ? đâu Yên cũng bị dân bản cườ? nhạo nên từ đó ít đ? ra ngoà? mà cứ nằm lỳ trên g?ường rồ? bị tật luôn.  Ha? chân Yên teo lạ? và trở thành ngườ? tàn tật từ đó, g?a đình cũng không có t?ền để đưa Yên đ? thăm khám được. Bố mẹ Yên cứ nghĩ ông bị “ma” nhập nên chỉ mờ? thầy mo khắp các bản đến để cúng “đuổ? ma” nhưng cũng không h?ệu quả.

Thậm chí, một thờ? g?an dà?, ngườ? dân còn thêu dệt câu chuyện kỳ bí về con “ma rừng” Lô Văn Yên, rằng hàng đêm cứ có một bóng ma không mặc đồ áo quấn chăn trên đầu lao vút vào bóng đêm. Vì vậy, cứ kh? mặt trờ? tắt ngườ? dân nơ? đây không dám ra khỏ? nhà. Trước đây, các cặp tra? gá? ở đây, hay gặp một cá? bong đen vụt qua đường rồ? b?ến mất. Dáng hình của con ma đó, y hệt như ông Yên trùm cá? chăn. Ngườ? ta khẳng định rằng ông Yên chính là con “ma rừng” của bản P?êng Đồn.

“Dị nhân” chốn đạ? ngàn

Sau kh? bố mẹ mất, ông Yên ở vớ? vợ chồng em út là Lô Văn Khôn. Mặc dù nằm một chỗ nhưng ông Yên k?ếm được thu nhập rất lớn từ tà? lẻ của mình. Ông Lô Khăm Th?ện, Trưởng bản P?êng Đồn cho b?ết: “Đã gần 40 năm ông Lô Văn Yên nằm một chỗ, không hề đ? ra ngoà?, không hề được đ? học nhưng cũng không kh? nào phả? đ? v?ện hay đau ốm vặt ngoà? v?ệc bị teo đô? chân. Kỳ lạ là dù nằm một chỗ nhưng ngườ? đàn ông này lạ? có lắm tà? lẻ. Đầu t?ên là dù chưa một lần đến trường, chưa một lần được học chữ nhưng ông lạ? tính toán rất g?ỏ?. Không b?ết mặt chữ, mặt số nhưng lạ? cộng trừ nhân ch?a rất thuần thục. Ngoà? v?ệc b?ết tính toán, Yên còn rất khéo tay, đan lát, đặc b?ệt là đan chà?, lướ?, đan rổ rá”.

“Dị nhân” đang thoăn thoắt đan lướ?.

Từ sau ngày ông Yên mắc bệnh không đ? đâu, không ra khỏ? nhà mà chỉ nằm nguyên một chỗ trên ch?ếc g?ường r?êng của mình thì cả ngườ? nhà và ngườ? làng, bạn bè chưa một lần thấy Yên tắm gộ?. Đ?ều lạ là dù không tắm gộ? nhưng cũng không hô? hám. Ngườ? nhà cũng theo dõ? nhưng suốt mấy ngày l?ền, Yên vẫn nằm bất định, không rờ? nửa bước, ông vẫn ăn uống bình thường như bao ngườ?.

“G?a đình đành làm cho nó cá? phòng ở r?êng phía trong nhà để t?ện s?nh hoạt. Nhưng kỳ lạ, mấy chục năm nay nó cứ quấn chăn kín đầu và quanh ngườ? chứ không chịu mặc quần áo”, ông Lô Văn Dũng – anh tra? ông Yên cho b?ết.

Suốt ngày ông cứ nằm lì trên ch?ếc g?ường của mình. Sợ ông ở nhà buồn nên ngườ? nhà mua cá? đà? cassette mở cho ông nghe. Bản t?n thờ? sự, bản t?n dự báo thờ? t?ết, ông là ngườ? nắm rõ nhất làng và ông nhớ rất lâu. Đ?ều kỳ d?ệu hơn là ông còn có thể sửa chữa đồ đ?ện dân dụng, quấn cuộn dây cho turb?n bị cháy, đà? cassette bị hỏng...  Công v?ệc này cả bản không a? b?ết và ông cũng chưa bao g?ờ được học cả. Vớ? tà? lẻ này, ông Yên trở thành “trung tâm sữa chữa đ?ện máy” cho cả bản P?êng Đồn.

Không chỉ vậy, ông Lô Văn Yên còn b?ết đan lướ?, vá lướ? của bà con dùng để đánh cá trên sông Lam. Ông cho b?ết: “Mỗ? cá? chà? ông đan khoảng 15 – 20 ngày, học đan chà? khoảng 1 t?ếng từ ngườ? dướ? xuô? lên nên tự làm được”.

Cũng nhờ vậy mà ông Yên trở thành ngườ? vá, sửa, đan chà? lướ? của cả bản. Các loạ? câu vướng, câu móc ông đều làm được dù cả ngày nằm trên g?ường. Mỗ? bộ chà? ông đan được mọ? ngườ? trả công khoảng 300.000 đồng/cá?. Ông bảo, chỉ làm g?úp bà con trong bản thô?, ngườ? ngoà? thì không làm. Phả? làm cho kịp g?úp bà con mớ? có đồ để bắt cá, gù? măng, gù? bắp về để k?ếm cá? ăn hằng ngày. Ngườ? dân trong bản này, a? cũng nghèo đó? cả.

Mặc dù, ông Yên không ra khỏ? nhà nhưng mọ? thông t?n thờ? sự ông đều nắm được hết. Ông có một trí nhớ rất tốt. Vì vậy, mọ? ngườ? trong bản thường gọ? ông Yên là ông “truyền thông”. Ông Yên g?ờ được hưởng chế độ trợ cấp cho ngườ? tàn tật mỗ? tháng, ngoà? ra ông còn k?ếm thêm t?ền bằng v?ệc đan lướ?, chà?, thúng, rổ rá nên cuộc sống g?a đình cũng bớt phần khó khăn so vớ? trước đây.

Một đ?ều kì lạ ở đây, mặc dù không học qua một lớp đào tạo, không a? chỉ dạy nhưng ông Yên có thể mày mò sửa chữa được tất cả các đồ dân dụng. Và dân bản cho rằng, “ma” mớ? có thể làm được những đ?ều kì d?ệu như vậy. Một con ngườ? bình thường thì phả? đ? g?ả?, đ? t?ểu nhưng ông thì không.

Thấy mọ? ngườ? đồn đạ? về anh tra? mình, nh?ều lần vợ chồng anh Khôn đã lén theo dõ?. Nhưng ông Yên cũng không có b?ểu h?ện gì bất thường . Những câu chuyện về “ma rừng” mang màu sắc mê tín dị đoan mà bà con nơ? đây thêu dệt rõ ràng là không có thật, nhưng ngườ? đàn ông quá? dị vớ? những khả năng kỳ lạ thì lạ? đang tồn tạ? g?ữa đờ? thực. Đâu là nguyên nhân b?ến một cậu bé khỏe mạnh thành một “dị nhân” như ông Lô Văn Yên thì vẫn đang là một ẩn số.

Ông Lô Vĩnh T?nh – chủ tịch UBND xã Tam Đình cho b?ết, “Sau kh? bố mẹ mất, vợ chồng anh Khôn đã nh?ều lần đ? vay mượn t?ền để cho ông đ? khám nhưng ông nhất quyết từ chố? và khóc nức nở.  Ông cho rằng, mình chẳng có bệnh tật gì mà đ? khám cả. Mình cũng có thể ăn, có thể làm v?ệc và không ốm đau là ổn rồ?. UBND xã đã nh?ều lần hỗ trợ cho ch?ếc xe lăn để t?ện hơn trong s?nh hoạt nhưng ông nhất quyết từ chố?”.

Hà Hằng - K?m Thoa

Tin nổi bật