Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Dị nhân Sơn "mẩu" và những chuyện thật như đùa

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Người ngắn một mẩu, thân hình dị dạng, chân tay co quắp, hai mắt mùa lòa, bại liệt toàn thân, Sơn "mẩu" ở thôn Đồng Đội, xã Nga Lĩnh (Nga Sơn, Thanh Hóa) chỉ nằm đóng đinh trên giường và mọi người đều nghĩ rằng anh chỉ là đồ bỏ đi. Nhưng "đồ bỏ đi" ấy lại đang điều hành một trang trại chăn nuôi lớn và không ngừng suy nghĩ về những kế hoạch "khổng lồ".

(ĐSPL) - Ngườ? ngắn một mẩu, thân hình dị dạng, chân tay co quắp, ha? mắt mùa lòa, bạ? l?ệt toàn thân, Sơn "mẩu" ở thôn Đồng Độ?, xã Nga Lĩnh (Nga Sơn, Thanh Hóa) chỉ nằm đóng đ?nh trên g?ường và mọ? ngườ? đều nghĩ rằng anh chỉ là đồ bỏ đ?. Nhưng "đồ bỏ đ?" ấy lạ? đang đ?ều hành một trang trạ? chăn nuô? lớn và không ngừng suy nghĩ về những kế hoạch "khổng lồ".

Nằm một chỗ đ?ều hành trang trạ?

S?nh năm 1968, kh? Trịnh Thanh Sơn chưa đầy một tuổ? thì bố mẹ anh đột ngột qua đờ?. Anh được một đô? vợ chồng h?ếm muộn thương tình nhận về nuô?. Ngày bé, Sơn cũng phát tr?ển bình thường như bao đứa trẻ khác, thậm chí thông m?nh vượt trộ? hơn hẳn so vớ? chúng bạn cùng trang lứa. Nhưng đến năm 9 tuổ?, Sơn đột nh?ên bị teo cơ v?êm đa khớp, toàn thân co quắp lạ?, ha? chân cứng đơ như gỗ, không thể co duỗ? được. Đã mấy chục năm trô? qua, ngườ? Sơn vẫn mã? chỉ được một mẩu như cá? phích nên ngườ? ta quen gọ? anh bằng cá? tên Sơn "mẩu". Xương cổ của Sơn "mẩu" g?ống như một ch?ếc cọc gỗ hoàn toàn không có khả năng cử động cho nên anh chỉ có một tư thế nằm duy nhất là ngửa mặt lên trần nhà. Sơn không thể đứng cũng không thể ngồ?, chỉ nằm ?m lìm như tảng đá. May còn 2 cánh tay dị dạng, bé như que tăm của anh là có thể khua khoắng một cách gượng gạo, đủ để tự lau khô nước mắt cho mình. Đến năm 1997 thì đô? mắt của anh cũng hỏng nốt, không thể nhìn thấy gì. Kể từ đó, cuộc đờ? anh hoàn toàn chìm trong bóng tố?. Tuy vậy, để có thể hạn chế tố? đa v?ệc phụ thuộc vào ngườ? khác, Sơn "mẩu" đã học cách vừa nằm vừa tự bưng nước uống, xúc cơm ăn.

 Ch?ếc đà? nhỏ là vật bất ly thân của Sơn "mẩu"

Có lẽ, trong tất cả những ngườ? mà tô? đã từng gặp, từng đọc hay nghe kể, không a? có thể bất hạnh hơn ngườ? đàn ông này. Không thể đ? lạ?, đứng ngồ?, chỉ nằm bất động trong bóng tố?, Sơn "mẩu" đang sống một cuộc sống chẳng khác gì thực vật. Anh tâm sự trước đây, đã từng có ngườ? nó? vớ? anh rằng: "Sao mày không cắn lưỡ? mà chết đ?, sống làm gì cho nó khổ?". Nhưng sau một thoáng lặng th?nh trong nỗ? đau khổ tột cùng, Sơn "mẩu" đã dõng dạc trả lờ? "Có thể cuộc đờ? đã lấy đ? của tô? quá nh?ều nhưng không phả? là tất cả. Thân xác tô? co? như bỏ nhưng cá? đầu tô? còn dùng được. Cá? đầu tô? còn dùng được thì tô? chưa đến nỗ? thành đồ bỏ đ?". Không chỉ có cá? đầu hơn ngườ?, Sơn "mẩu" còn rất g?ỏ? trong khoản lờ? ăn t?ếng nó?. Lần đầu t?ên trao đổ? vớ? anh qua đ?ện thoạ?, tô? chỉ thấy đó là một ngườ? đàn ông thông m?nh, sắc sảo, có tầm h?ểu b?ết sâu rộng và cách nó? chuyện hà? hước, đầy hấp dẫn, thuyết phục. Không a? có thể ngờ một chủ trang trạ? có đầu óc k?nh doanh như vậy lạ? có thể là một dị nhân 70cm, vừa mù lòa, vừa bạ? l?ệt toàn thân, gần 40 năm qua chỉ sống đờ? thực vật. Bất cứ a? đã từng một lần gặp Sơn "mẩu" đều đ? từ ngỡ ngàng này đến ngỡ ngàng khác để rồ? thốt lên một câu hỏ?: "Đây là chuyện thật hay đùa?".

Kh? được hỏ?, bằng cách nào mà anh có thể làm được những v?ệc khó t?n như vậy, Sơn "mẩu" quờ tay vớ? lấy ch?ếc rad?o rỉ sét, nhỏ bằng bàn tay: "Muốn làm thì phả? có k?ến thức. K?ến thức của tô? là đây!". Thì ra, ngày ngày chỉ nằm yên một chỗ, không ngườ? trò chuyện, Sơn "mẩu" chỉ còn một cách g?ả? trí duy nhất là nghe đà?. Vớ? trí nhớ s?êu v?ệt cùng trí thông m?nh hơn ngườ?, sau một và? lần nghe về các mô hình trang trạ? cũng như cách chăn nuô? trên sóng phát thanh, Sơn "mẩu" đã quyết tâm thành lập trang trạ?. Anh năn nỉ mẹ đ? vay t?ền lấy vốn làm ăn. Từ đó, bên cạnh Sơn "mẩu" lúc nào cũng có một ch?ếc đ?ện thoạ? bàn, phương t?ện phục vụ đắc lực cho anh trong v?ệc đ?ều hành công v?ệc. Anh nửa đùa nửa thật: "Ngườ? tô? cá? gì cũng bé, có mỗ? cá? mồm là to". Quả nh?ên, đ?ều anh nó? không sa?. Đứng cách ngõ nhà anh cả chục mét vẫn nghe g?ọng nó? oang oang không thể lẫn vào đâu được đang chỉ đạo thợ thuyền đâu ra đấy chẳng khác gì anh đang đứng đằng sau mà quan sát công v?ệc của họ. Những ngườ? đã từng một lần làm v?ệc vớ? Sơn "mẩu" đều ngả mũ cú? mình trước sự tà? tình của một con ngườ? tưởng như chỉ là đồ bỏ. Nếu không trực t?ếp gặp Sơn "mẩu" có lẽ ngườ? ta sẽ nghĩ đây chỉ có thể là một câu chuyện đùa.

Cướ? được vợ chỉ trong 3 ngày

Tuy cả đờ? chỉ nằm "đóng đ?nh" trên g?ường, không rõ tố? sáng ra sao nhưng dường như Sơn "mẩu" b?ết tất cả mọ? thứ đang d?ễn ra xung quanh mình. Không những thế, anh còn là ngườ? quảng g?ao, quen b?ết rộng, từ Nam chí Bắc, đâu đâu cũng có bạn bè. Ngườ? ta vì nghe t?ếng tăm của anh mà đem lòng nể phục, mỗ? kh? có dịp đều ghé thăm nhà để g?ao lưu, trò chuyện đặc b?ệt là những ngườ? trong g?ớ? chăn nuô?. Từ và? tr?ệu t?ền vốn ban đầu, Sơn "mẩu" đầu tư xây chuồng tạm để nuô? gà, nuô? chó. Chẳng bao lâu, vớ? khả năng đ?ều hành từ xa của mình, anh đã phát tr?ển mô hình trang trạ? một cách nhanh chóng, chuồng tạm được xây thành chuồng lớn, chó gà cứ thế nhân lên, lờ? lã? cũng ngày càng khấm khá.

Nhưng anh s?nh ra như một trò đùa của số phận để cuộc đờ? thử thách hết lần này đến lần khác. Kh? trang trạ? của anh bắt đầu có đồng ra đồng vào thì mẹ nuô? của anh mắc chứng ung thư phổ?. Bố nuô? mất sớm kh? anh còn rất nhỏ cho nên ngày ngày chỉ có ha? mẹ con yêu thương nhau như máu mủ ruột thịt. Vì anh chỉ b?ết nằm như khúc gỗ cho nên mẹ phả? làm tất cả mọ? v?ệc lớn bé, từ những v?ệc đồng áng nặng nhọc cho đến v?ệc cơm bưng nước rót, vệ s?nh thân thể cho con. Nghe t?n mẹ bị ung thư, Sơn "mẩu" đau như đứt từng khúc ruột. Không cần b?ết kết quả ra sao, anh vộ? vàng bán hết chó, gà trong trang trạ?, được bao nh?êu t?ền đều gử? ngườ? đưa mẹ đ? chữa trị. Những ngày mẹ nằm v?ện là những ngày đau đớn nhất của đờ? anh, muốn chạy ngay đến vớ? mẹ mà mắt không thấy đường, chân không b?ết bước, muốn khóc mà nước mắt ứ lạ? trong t?m, nôn nóng mà không thể làm gì khác ngoà? chờ đợ?. Nhưng mọ? nỗ lực của anh đều trở nên vô nghĩa. Mẹ anh đã vĩnh v?ễn ra đ? hồ? đầu năm 2012.

Chị Nhung hạnh phúc bên chồng

Mẹ mất, trang trạ? cũng không còn, Sơn "mẩu" vốn đã ở trên vực thẳm t?ếp tục rơ? xuống vực thẳm. Th?ếu mẹ chăm sóc, m?ếng cơm anh không được ăn đàng hoàng, cả tháng không được tắm rửa, bản thân anh cũng phả? kh?ếp sợ mù? của chính mình. Lúc ấy, anh nghĩ "Phả? tìm vợ thô?!". Nhờ sự trợ g?úp của bạn bè, anh x?n được số đ?ện thoạ? của một ngườ? phụ nữ tên Vũ Thị Tuyết Nhung (1983) là thợ may của một công ty may ở Hà Trung. Chẳng h?ểu Sơn "mẩu" tán tỉnh thế nào mà chỉ sau 3 ngày, chị Nhung đã vượt đường xa đến thăm "ngườ? g?ấu mặt" rồ? bất ngờ gật đầu ưng thuận. Nhắc đến chuyện này chị Nhung e thẹn "Lúc đầu, chỉ nghe g?ọng nó? của anh ấy mà em đã đem lòng yêu thương. Sau này, được gặp trực t?ếp, em càng thêm cảm phục nghị lực sống của anh, càng thêm yêu và t?n tưởng anh sẽ làm được nh?ều hơn những gì mà những ngườ? đàn ông khác có thể làm". Nghe vợ tâm sự, Sơn "mẩu" rơm rớm nước mắt nhưng vẫn hà? hước cất g?ọng nó? oang oang: "G?ờ? ơ?, ngườ? ta đ? tán gá? thì cùng lắm cũng chỉ mòn mất đô? dép tổ ong, tốn và? ba cốc nước mía. Còn tô? đây, tán gá? có 3 ngày mà mất những tr?ệu rưỡ? t?ền đ?ện thoạ?. Đầu tư như thế mà em còn không yêu thì hóa ra em không có trá? t?m à?".

Lúc b?ết ngườ? con gá? mình muốn lấy làm chồng là Sơn "mẩu", g?a đình chị Nhung phản đố? kịch l?ệt. Nhưng chị tha th?ết g?ã? bày, mình đã từng qua một đờ? chồng, lỡ một chuyến đò ngang, như con ch?m đậu phả? cành mềm, từ lâu đã k?êng dè tình yêu đô? lứa. Chị h?ểu sâu sắc hơn a? hết, đâu mớ? là ngườ? đàn ông thật sự tốt cho mình. Ngườ? chị quyết định lựa chọn là Sơn "mẩu" và sẽ không bao g?ờ thay đổ? quyết định đó. Cuố? cùng, g?a đình chị cũng chấp nhận chàng rể "dị nhân". Đứa con gá? 6 tuổ?, con của chị Nhung vớ? ngườ? chồng trước được bà ngoạ? nuô? hộ để ha? vợ chồng có thờ? g?an gây dựng lạ? trang trạ? như một món quà thay cho của hồ? môn. Thông cảm vớ? hoàn cảnh của chồng, chị chấp nhận về làm vợ anh một cách lặng thầm không đám cướ?. Ha? ngườ? đang bắt tay vào v?ệc thực h?ện những dự định lớn cho tương la?.

 L?ễu Hả?(ĐSPL)-thực h?ện

Tin nổi bật