Sau vụ v?ệc cháu bé bị “chôn sống” ở Cần Thơ được đăng tả? trên báo chí, nh?ều bạn đọc đã bày tỏ nỗ? băn khoăn về v?ệc xử lý hành v? của ngườ? mẹ. Luật sư khẳng định, v?ệc đưa bé vào trung tâm bảo trợ là v? phạm pháp luật.
Dư luận đa ch?ều về hành v? bỏ con
Rất nh?ều cho rằng trong bước đường cùng, quẫn bách và trong cơn s?nh nở một mình không còn sáng suốt, ngườ? mẹ đã hành động như trong cơn mê sảng. Đa số các ý k?ến này đều đồng tình vớ? kết luận của cơ quan đ?ều tra Công an quận N?nh K?ều.
Thậm chí, kh? đến thăm g?a đình Lê thị Cẩm Trúc, những ngườ? má, ngườ? ngoạ? tha th?ết nó? vớ? phóng v?ên: “Nó nghèo khổ quá, nó lo sợ nó làm bậy. Báo chí thương tình v?ết làm sao để công an đừng bắt, đừng bỏ tù nó nghen con!”.
Và những câu chuyện về cuộc sống g?an khó, nợ nần chất chồng của g?a đình Trúc cũng đều do những ngườ? hàng xóm cung cấp, nay mớ? vỡ ra, mọ? ngườ? mớ? b?ết.
Cháu bé đang rất cần bàn tay, hơ? ấm và bầu sữa của mẹ. Ảnh: Đặng VỹChúng tô? đã chứng k?ến một bà má, chỉ một túm nhỏ gạo, lụm cụm đem tớ? để nấu cháo cho Trúc. Những bó rau, con cá, m?ếng thịt cũng được những ngườ? ngồ? sạp bán hàng gử? từ ngoà? chợ về.
Đến lúc hữu sự mớ? thấy tấm lòng của ngườ? lao động nghèo thật là cao cả. Họ có thể ch?a sớt m?ếng ăn cuố? cùng của mình cho nhau.
Tuy nh?ên cũng có một số ý k?ến không chấp nhận hành động của ngườ? mẹ. Một số ngườ? trong đó có cả phụ nữ, là những ngườ? đang làm mẹ, cho rằng g?ữa tình thương và pháp luật cũng không thể lẫn lộn. Bở? lẽ, v?ệc xem xét hoàn cảnh để h?ểu động cơ dẫn đến hành v? thể h?ện tính nhân đạo của pháp luật, của chế độ, và đạo lý truyền thống của ngườ? V?ệt. Nhưng về tộ? danh cũng không vì thế mà bỏ qua, thậm chí cũng rất cần phả? phê phán, lên án hành v? của ngườ? mẹ.
Má Huỳnh Thị Tân ở quận 3, TP.HCM, cho rằng dù lo âu, dù trong cơn mê sảng thế nào đ? nữa thì cá? bản năng làm mẹ mà trờ? phú cho ngườ? đàn bà vẫn không thể nào mất đ?. Bà chấp nhận cho rằng Trúc đã làm một v?ệc quá ngu muộ? nhưng không phả? là trong trạng thá? hoàn toàn không có ý thức.
“Cá? bản năng ngườ? mẹ, cá? tình mẫu tử nó mạnh lắm, không gì ngăn trở nổ? nó được.Cho nên chỉ có th?ệt sự không th?ết tha vớ? con thì ngườ? ta mớ? bỏ con như vậy”, bà má này nó?.
“Không thể nào chấp nhận ngườ? mẹ lạ? bỏ rơ? con g?ữa trờ? khuya g?á lạnh như vậy vớ? thân thể mớ? lọt lòng mà không mảnh vả?. Tô? đọc báo nghe nó? nhà gần con rạch, hôm đó có mưa bão, chắc là đất lạnh lắm, thương cháu nhỏ quá. Dù luật pháp nhân đạo nhưng vẫn phả? ngh?êm khắc cho những ngườ? th?ếu suy nghĩ, không có tình thương trẻ con”, Thúy Bình, một phụ nữ có 3 con ở quận Bình Tân, TP. Hồ Chí M?nh, nó? gay gắt.
Một n?ck là Cong.T.Phan trên facebook, cho rằng: “V?ệc g?ao đứa bé về Trung tâm bảo trợ là h?̀nh thức tước quyền nuô? con của ngườ? mẹ này. Không thể đem nước mắt hay lý do khác để b?ện m?nh. Ở các nước phát tr?ển, v?ệc này rất b?̀nh thường, thậm ch?́ ngườ? mẹ b?̣ buộc tộ? tạ? toà và đưa vào khám”.
Dù bà Công thương yêu chăm sóc bé tốt đến mấy vẫn không thể bằng đứa bé có mẹ.
Tốt nhất là hãy trả đứa bé về lạ? cho mẹ nó. Ảnh: Đặng Vỹ
Một ý k?ến khác, cũng trên facebook, cho rằng không thể vì nghèo khó mà bỏ con: “Đừng than nghèo kể khó mà báo chữa cho hành v? v? phạm”.
Chúng tô? đem tất cả các ý k?ến trá? ngược này trao đổ? vớ? luật sư Nguyễn Trường Thành, Chủ nh?ệm văn phòng luật sư Vạn Lý tạ? thành phố Cần Thơ, nơ? cháu bé bị mẹ bỏ rơ?. Luật sư cho rằng, pháp luật cần phả? ngh?êm m?nh nhưng nếu con ngườ? g?áo dục được thì chưa cần dùng đến hình phạt.
“Theo tô? thì trong trường hợp này nên xử phạt hình chính đố? vớ? ngườ? mẹ là thuận tình, hợp lý, vừa răn đe g?áo dục nhưng vừa bảo đảm tính nhân văn”, luật sư Thành đưa ra ý k?ến.
Luật sư khẳng định: Chính quyền phạm luật!
Ở góc độ khác, về v?ệc có g?ao cháu Trương Thị Trúc Ma? về vớ? mẹ, đoàn tụ vớ? g?a đình hay không, tất cả các ý k?ến đều đồng thuận. Đa số ý k?ến cho rằng chính quyền phán quyết như vậy là nhẫn tâm.
Huỳnh Thị Ngọc, một cán bộ công chức ở TP.HCM, cho rằng cháu bé cần nhất là ngườ? mẹ. “Ngườ? mẹ có thể sa? trá?, có thể bị xử phạt nặng. Nhưng cháu bé vẫn phả? được mẹ chăm sóc. Đó mớ? là đúng pháp lý và đạo lý”, Ngọc nó?.
Bà Lê Thị Phượng L?ên, cán bộ phụ nữ một thôn ở huyện Bình Chánh TP.HCM, rất phẫn nộ vớ? v?ệc chính quyền đưa ra quyết định đưa bé Trúc Ma? vào Trung tâm Bảo trợ Xã hộ?. “Họ ngăn trở mẹ con, đứa bé th?ếu sữa, th?ếu hơ? mẹ, có hạ? cho nó từ thể chất tớ? tình cảm về sau này kh? nó lớn lên. Họ làm như vậy là họ phạt đứa bé chớ đâu có phả? phạt ngườ? mẹ?”, bà lập luận.
Ngườ? lớn, ngườ? g?à mà vẫn còn cần tình cảm mẹ con, huống ch? trẻ thơ, trẻ sơ s?nh.Bà L?ên cho rằng, chính v?ệc phán quyết như chính quyền Cần Thơ, mớ? là tổn hạ? đến tâm lý đứa trẻ sau này, chứ không phả? là làm như vậy thì sẽ “tạo đ?ều k?ện cho cháu bé tốt nhất trong v?ệc nuô? dưỡng, phát tr?ển tâm lý bình thường” như ông Phó Chủ tịch quận N?nh K?ều nó?.
“Tô? không h?ểu vì sao họ lạ? ra cá? quyết định lạ lùng”, bà L?ên gay gắt. “Họ được học hành đào tạo đầy đủ từ chuyên môn tâm s?nh lý học, luật pháp, và bao nh?êu thứ khác, không rõ tạ? sao họ lạ? tư duy phản khoa học như vậy”.
Chúng tô? cũng đã tham khảo ý k?ến luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch Hộ? Luật g?a TP. Hồ Chí M?nh. Luật sư đã gử? đến một bức thư dà?, phân tích căn kẽ. Ông cho rằng, quyết định của chính quyền là xâm phạm tớ? quyển và lợ? ích hợp pháp của bé Ma?, và v? phạm Luật Bảo vệ, chăm sóc và g?áo dục trẻ em. Bở? lẽ, theo luật sư này, bé Trúc Ma? không thuộc d?ện phả? đưa vào Trung tâm Bảo trợ xã hộ?. Đ?ều này hoàn toàn trùng hợp vớ? quan đ?ểm của Infonet đã nêu trong bà? trước.
Dướ? góc độ pháp lý, tô? cho rằng v?ệc bà Đỗ Thị Công không chịu g?ao bé Trúc Ma? cho Chị Trúc – mẹ ruột của bé - và v?ệc chính quyền thành phố Cần Thơ quyết định đưa bé vào Trung tâm bảo trợ xã hộ? là đang xâm phạm tớ? quyền và lợ? ích hợp pháp của bé Ma? cũng như quyền chăm sóc, trông nom, nuô? dưỡng con của vợ chồng chị Trúc. Cụ thể, Đ?ều 13 Luật Bảo vệ, chăm sóc và g?áo dục trẻ em năm 2004 quy định trẻ em có quyền sống chung vớ? cha mẹ, không a? có quyền buộc trẻ em phả? cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợ? ích của trẻ em. Bên cạnh đó, Đ?ều 13 Luật Hôn nhân và g?a đình năm 2000 cũng quy định cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuô? dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợ? ích hợp pháp của con. Đ?ều 5 Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 của Chính phủ (quy định Đ?ều k?ện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và g?ả? thể cơ sở bảo trợ xã hộ?) đố? vớ? trường hợp trẻ em thì chỉ các đố? tượng trẻ em mồ cô? cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơ?, mất nguồn nuô? dưỡng; trẻ em mồ cô? cha hoặc mẹ nhưng ngườ? còn lạ? là mẹ hoặc cha mất tích, không đủ năng lực, khả năng để nuô? dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc mẹ đang trong thờ? g?an chấp hành hình phạt tù tạ? trạ? g?am, không còn ngườ? nuô? dưỡng; trẻ em nh?ễm HIV/AIDS thuộc hộ g?a đình nghèo mớ? thuộc d?ện đưa vào cơ sở bảo trợ xã hộ?. Trong trường hợp bé Trúc Ma? đang còn có cha, mẹ, đủ khả năng nuô? bé và cũng đã có đơn x?n nhận con, do đó bé Trúc Ma? không thuộc d?ện đưa vào cơ sở bảo trợ xã hộ?.Chính vì vậy, tô? cho rằng bà Công cần phả? g?ao bé Ma? lạ? cho vợ chồng chị Trúc, chính quyền thành phố Cần Thơ cần huỷ bỏ ngay các quyết định l?ên quan đến v?ệc đưa bé Ma? vào cơ sở bảo trợ xã hộ?./. (Luật sư Nguyễn Văn Hậu, P.Chủ tịch Hộ? Luật g?a TP. Hồ Chí M?nh) |
Theo Đặng Vỹ/ Infonet