(ĐSPL) - Từng nổ? t?ếng là gương mặt đ?ển tra? bậc nhất của đ?ện ảnh V?ệt Nam những năm cuố? thể kỷ 20, Trần Lực để lạ? nh?ều dấu ấn vớ? những va? d?ễn đầy số phận. Nhưng cũng gần 10 năm nay, anh không còn xuất h?ện trên màn ảnh nữa mà lu? vào hậu trường, lặng lẽ và k?ên nhẫn đứng sau những gương mặt mớ?.
Đạo d?ễn Trần Lực
Hạnh phúc sau những đổ vỡ
Trần Lực hẹn tô? một buổ? cà phê sáng để chuyện ph?ếm vu? vẻ thay vì một cuộc phỏng vấn vớ? nh?ều câu hỏ? mà anh không muốn trả lờ?. Chỗ ngồ? của chúng tô? ngay ven Hồ Tây, cách công ty Đông A của anh chưa đầy 100m.
Trần Lực nó?, mỗ? ngày anh chỉ muốn loanh quanh trong cá? không g?an lộng g?ó này. Cũng đúng thô?, vớ? một nơ? hữu tình, tĩnh lặng mà khoáng đạt thế này, không muốn yêu mến và gắn bó mớ? là lạ.
Mỗ? ngày, ngoà? công v?ệc làm ph?m, anh còn có thú vu? chụp ảnh. N?ềm đam mê theo anh từ khá lâu nhưng mã? tận sau này, kh? Đông A (tên công ty truyền thông của Trần Lực) đã thực sự trưởng thành và đ? vào hoạt động, anh mớ? có chút thờ? g?an để tự do ph?êu du vớ? những shoot ảnh.
Trần Lực khoe vớ? tô? những bức ảnh anh vừa chụp. Một con sóng lang thang, một cảnh hoàng hôn thơ mộng trên mặt hồ và gương mặt kháu khỉnh, ngây thơ của những đứa trẻ nhà anh.
Có lẽ Trần Lực đang sống những ngày hạnh phúc nhất trong cuộc đờ? mình. Một hạnh phúc g?ản dị nhưng ấm áp mà anh có được sau những đổ vỡ, mất mát, k?ếm tìm.
Ngườ? đàn bà h?ện tạ? của anh là một ngườ? phụ nữ bình thường, không nổ? t?ếng và cũng không quá x?nh đẹp. Ngườ? ta nó?, Trần Lực đã b?ết cách chọn vợ thực tế hơn.
Anh mỉm cườ?: “Vợ chồng là số phận rồ?. Một kh? ông trờ? đã se duyên thì không thể tránh được. Tô? chẳng phả? là gã đàn ông trần trụ? đến mức thực dụng ngay cả trong hôn nhân, tình yêu. Tìm đến một ngườ? phụ nữ bình thường như bạn nó? ấy là một cách lựa chọn một cuộc sống bình yên, g?ản dị.
Ấy thế mà đô? lúc cũng không được. Vợ tô? sợ nhất những bà? báo g?ật tít nó? về cô ấy, xưng tụng là trợ lý đắc lực hay ngườ? đàn bà g?ỏ? g?ang đứng phía sau lưng chồng.
Thực tế, công v?ệc của tô? và cô ấy không l?ên quan gì đến nhau. Nghề của tô? rất đặc thù. Cô ấy không phả? là d?ễn v?ên, càng không phả? là đạo d?ễn hay b?ên kịch, có muốn g?úp chồng cũng chẳng b?ết làm thế nào. Tô? chỉ cần cô ấy xem ph?m của mình là được. Quan đ?ểm sống của chúng tô?, là không bao g?ờ nó? chuyện công v?ệc hay nghệ thuật ở nhà”.
Đào hoa là từ mà khán g?ả và bạn bè hay nó? về anh. Đ?ều này cũng có lý nhưng chỉ là trên ph?m ảnh, Trần Lực thanh m?nh. Tô? nhớ đến những va? d?ễn phong tình của anh.
Cá? tên Trần Lực ngày ấy luôn được đặt cạnh vớ? nh?ều g?a? nhân như Ch?ều Xuân, Thu Hà, Lê Khanh, Thanh Ma? và làm nên b?ết bao hình ảnh đẹp đẽ, lãng mạn về tình yêu, cuộc sống.
Nh?ều thế hệ V?ệt Nam đã lớn lên trong sự say mê về những th?ên d?ễm tình đẫm lệ trong Ngườ? yêu đ? lấy chồng, Anh chỉ có mình em, Hoa ban đỏ, hay thơ mộng mà day dứt vớ? Ngườ? đ? tìm dĩ vãng, Mẹ chồng tô?, Đờ? hát rong. Lẽ dĩ nh?ên, Trần Lực cũng trở thành một phần trong dòng ký ức ấy.
Th? thoảng anh nhớ lạ? những thước ph?m. Một con ngườ? bận rộn như anh cũng có thể dễ dàng bị cuốn theo những dòng những ký ức ấy xưa cũ ấy. Bở? vớ? anh, “Kỷ n?ệm là những thứ máu mủ, quen thuộc. Chúng g?ống như những trang sách, chỉ cần có thờ? g?an là tô? lạ? mở ra để ch?êm ngh?ệm, ngh?ền ngẫm. Chúng đánh thức g?úp tô? những đam mê, lạc quan, động lực trong nghề ngh?ệp lẫn cuộc sống”.
Phụ nữ đẹp ở sự h? s?nh
Trần Lực luôn có cách nó? chuyện kh?ến ngườ? đố? d?ện cảm thấy thoả? má?. Anh dí dỏm, lãng mạn nhưng không hề màu mè. Dường như vẻ nghệ sĩ, phong tình, lãng tử của anh không hề cũ đ? theo năm tháng.
Ngược lạ?, má? tóc dà? đặc trưng, vóc dáng cao gầy càng làm anh trẻ hơn nh?ều so vớ? cá? tuổ? xấp xỉ ngũ tuần.
Ngườ? đàn ông này từng đ? rất nh?ều, sống rất lâu ở nước ngoà? nhưng vẫn yêu đến cùng vẻ đẹp dịu dàng, sự nhu mì, g?àu đức h? s?nh của ngườ? phụ nữ. Vớ? Trần Lực, sự chờ đợ?, mong ngóng của ngườ? đàn bà trong một bữa cơm cuố? ngày, ấy là lãng mạn.
Mong chồng về chỉ để nó? một câu hờn dỗ? mà hạnh phúc, r?êng đ?ều đó thô? cũng đủ kh?ến những đức ông chồng k?a ấm lòng. Nhưng chúng ta lạ? đang th?ếu đ?ều đó bở? những bận rộn, bộn bề của cuộc sống mà không thể sắp xếp một cách ngăn nắp được.
Một ngườ? đàn ông từng trả?, phong tình là thế, đ?ều cuố? cùng vẫn là khát vọng trở về dướ? một má? ấm, nơ? có ngườ? đàn bà mang đúng nghĩa g?a đình.
Anh kể vớ? tô? về một bà chị họ xa, mà theo anh đó là hình ảnh mẫu mực về ngườ? phụ nữ V?ệt. Nhà tô? ngày xưa rất g?a g?áo, phong k?ến. Nhưng tô? lạ? luôn mong có một cuộc sống g?a đình như cá? ngày xưa ấy.
Mọ? thứ trong nhà đều có trên có dướ?, rất đầm ấm. Ngườ? phụ nữ luôn quán xuyến mọ? chuyện, từ v?ệc bếp núc đến v?ệc to, v?ệc nhỏ của g?a đình. Vớ? họ đó là n?ềm hạnh phúc. Họ làm bằng tất cả cá? tâm và sự hứng thú của mình.
Ngày ấy cuộc sống nghèo thô? nhưng đẹp lắm. Còn bây g?ờ, dĩ nh?ên chúng ta đã thay đổ?, đã ảnh hưởng bở? cá? h?ện đạ? nhưng vẫn phả? duy trì nét đặc trưng của r?êng ngườ? phụ nữ V?ệt. Vì đó là gốc tích, là văn hoá, là cộ? nguồn, là cá? làm nên bản sắc dân tộc.
Trong con mắt của nh?ều ngườ?, Trần Lực của sau hơn 10 năm ngừng đóng ph?m đã trở nên thực dụng vớ? va? trò mớ?, va? trò g?ám đốc một hãng ph?m vớ? quá nh?ều sự lo toan, tính toán. Nhưng hoá ra không phả? thế.
Anh xoá tan sự ngh? ngờ của ngườ? v?ết về những lờ? đồn thổ?. Đau đáu và tỉ mẩn vớ? những thước ph?m do mình làm ra, Trần Lực chọn cách làm ít để có thể k?ểm soát chúng, cũng là một cách để gìn g?ữ phong cách Đông A mà mình đã cố tạo dựng bấy lâu.
Anh cũng đang lập dự án để chuyển thể thành kịch bản ph?m những trang sách lãng mạn của các nhà văn Khá? Hưng, Trần T?êu, những cá? tên đình đám trong phong trào Tự lực văn đoàn từng làm nên đỉnh cao của t?ểu thuyết V?ệt Nam.
Hồn bướm mơ t?ên, Gánh hàng hoa hay Thừa tự, những trang sách ấy là một phần tuổ? thơ anh. Trần Lực vốn s?nh ra trong một g?a đình có truyền thống về văn học nghệ thuật ở đất học Cổ Am, Vĩnh Bảo, Hả? Phòng.
Cha anh là GS, NSND Trần Bảng, ông nộ? là nhà văn Trần T?êu, em tra? của nhà văn Khá? Hưng. Dễ h?ểu vì sao, anh được ngấm cá? máu nghệ sĩ, phong trần từ rất sớm.
Bây g?ờ, Trần Lực và Đông A đã là những thương h?ệu nổ? t?ếng của đ?ện ảnh, truyền hình V?ệt Nam. Không còn đứng trước ống kính, nhưng những thước ph?m do chính tay anh làm cũng mang đến cho anh những độ ph?êu l?nh đặc b?ệt.
Trần Lực nó?, “Nghệ thuật, dù ở vị trí nào cũng đều là sự sáng tạo, đò? hỏ? ngườ? nghệ sĩ phả? có đầu óc tưởng tượng tốt. Dĩ nh?ên, để tồn tạ? vớ? nghệ thuật, mình không thể ph? thực tế.
Nghệ thuật và t?ền là ha? cá? dính vào nhau. Anh tử tế thì anh mớ? thu được t?ền và thu được t?ền thì mớ? làm được nghệ thuật tốt. Ph?m vừa hay vừa tạo ra t?ền thì mớ? thành công và mớ? tạo được hứng thú đố? vớ? nhà sản xuất. Làm ph?m đô? kh? là đầu tư mạo h?ểm. H?ệu quả đô? kh? nằm ngoà? sự k?ểm soát của ngườ? làm ra nó.
Tôn trọng cá tính của con Một tuổ? trẻ bồng bột, ngao du, và ph?êu lãng, Trần Lực đã sớm có những trả? ngh?ệm. Dù rằng, những va vấp đầu đờ? của anh có cả những mất mát, xót xa. “Ngày xưa, mỗ? lần đóng ph?m xong là tô? lạ? dành thờ? g?an để nghỉ ngơ?, đưa con tra? đ? chơ? 1, 2 tháng. Ha? bố con suốt ngày ăn cơm quán. Bố uống b?a, con uống coca, ngồ? công kênh vớ? nhau rất vu?. Trần Hoàng lúc nhỏ không thích đ? vớ? bố. Nó nó? ngồ? vớ? bố chẳng thoả? má? gì, toàn bị ngườ? khác nhìn ngó, khó chịu. Sau này, kh? đã lớn lên một chút, cu cậu bắt đầu h?ểu và thông cảm vớ? bố hơn. Ha? bố con lạ? sát cánh vớ? nhau, lạ? cà phê quán xá. Th?ên hạ nhìn gì mặc kệ, chỉ cần mình nó? nhỏ để họ đỡ nghe thấy là được. Trần Hoàng g?ờ đã lớn và đang du học ở Ý. Nó theo ngh?ệp của bố nhưng chưa bao g?ờ tô? áp đặt bất cứ đ?ều gì vớ? con. Tô? tôn trọng cách sống, tôn trọng cá tính và v?ệc con làm. Không chỉ vớ? Hoàng, các con của tô?, đứa nào cũng có thể nó? chuyện vớ? bố như những ngườ? bạn”. |
Đào Bích