Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Dâng sao giải hạn: Chi hàng trăm triệu chưa chắc đã giải được hạn

(DS&PL) -

(ĐSPL) – Vận hạn thực ra là do nghiệp chứ không phải do sao tốt xấu, bởi vậy mà có chi hàng trăm triệu cho việc dâng sao giải hạn thì cũng chưa chắc đã giải được hạn.

(ĐSPL) – Vận hạn thực ra là do ngh?ệp chứ không phả? do sao tốt xấu, bở? vậy mà có ch? hàng trăm tr?ệu cho v?ệc dâng sao g?ả? hạn thì cũng chưa chắc đã g?ả? được hạn.

Làm đ?ều th?ện là cách g?ả? hạn tốt nhất

Ngườ? xưa cho rằng mỗ? ngườ? vào mỗ? năm có một ngô? sao ch?ếu mệnh, tất cả có 9 ngô? sao, cứ 9 năm lạ? luân ph?ên trở lạ?. Ngô? sao ch?ếu mệnh có thể là sao tốt hoặc sao xấu. Nếu gặp sao xấu thì phả? cúng dâng sao g?ả? hạn.

Cùng một tuổ?, cùng một năm đàn ông và đàn bà lạ? có sao ch?ếu mệnh khác nhau. Trong 9 ngô? sao có sao tốt, có sao xấu, năm nào sao xấu ch?ếu mệnh con ngườ? sẽ gặp phả? chuyện không may, ốm đau, bệnh tật. . . gọ? là vận hạn.

Theo nguyên lý Cửu d?ệu, các nhà Ch?êm t?nh xưa cho rằng mỗ? năm mỗ? ngườ? đều có 1 trong 9 sao ch?ếu. Trong đó có 3 sao Tốt: Thá? dương, Thá? Âm, Mộc đức, 3 sao Xấu: La hầu, Kế đô, Thá? bạch. Theo đó, năm G?áp Ngọ 2014 có sẽ 3 tuổ? bị hạn tam ta? là Hợ?, Mão, Mù?.

Chính vì thế, nh?ều ngườ? thường làm lễ cúng dâng sao g?ả? hạn vào đầu năm hoặc hằng tháng tạ? chùa, hay tạ? nhà ở ngoà? trờ? vớ? mục đích cầu x?n Thần Sao phù hộ cho bản thân, con cháu, g?a đình đều được khoẻ mạnh, bình an, vạn sự tốt lành, may mắn, thành đạt và thịnh vượng.

Tuy nh?ên, theo nhận định của Phó trụ trì chùa D?ên Phúc (xã Đan Phượng, huyện Hoà? Đức, Hà Nộ?) Thích Đạo Tấn thì vận hạn của con ngườ? không phả? là do bất cứ một thần l?nh nào, hay ngô? sao nào ch?ếu vào, gây nên cá? vận hạn trong năm, tất cả đều là do cá? “ngh?ệp”. Còn nó? đến dâng sao g?ả? hạn, v?ệc làm đó không đúng vớ? đạo Phật, bở? theo luật nhân quả, bất cứ hành động nào của con ngườ? đều sẽ có hệ quả tương ứng vớ? đó, làm nh?ều v?ệc th?ện khắc những vận hạn, ta? ương sẽ được hóa g?ả?.

Sư ông Thích Đạo Tấn, Phó trụ trì chùa D?ên Phúc

“Nếu nó? về ích lợ? thì v?ệc dâng sao g?ả? hạn chỉ là một pháp an tâm cho con ngườ?, kh? con ngườ? ta lo sợ vận hạn sẽ gặp phả? nên muốn hóa g?ả? nó đ?. Nhưng theo đạo Phật, vận hạn đó là do con ngườ? gây ra, ác ngh?ệp đó không thể hóa g?ả? qua v?ệc dâng sao g?ả? hạn. V?ệc ch? t?ền cho cúng sao chỉ mang lạ? chút phước cúng dàng, thế nhưng đó không phả? là mục đích chính chuyển hóa ác ngh?ệp cho ngườ? đó như mong muốn ban đầu” – Phó trụ trì chùa D?ên Phúc cho hay.

Vì lo sợ, có những ngườ? dù không có sao nào xấu ch?ếu mệnh trong năm nhưng vẫn làm lễ dâng sao g?ả? hạn. Lý g?ả? về v?ệc này, hòa thượng Thích Thanh Nh?ễu, Phó Chủ tịch thường trực Hộ? đồng Trị sự G?áo hộ? Phật g?áo V?ệt Nam cho rằng, do tâm lý của ngườ? dân từ bao đờ? nay vẫn luôn quan n?ệm “lễ cả năm không bằng rằm tháng G?êng” cho nên thường đến chùa làm lễ cầu an, mong g?a đình yên lành, làm ăn phát đạt.

Hòa thượng Thích Thanh Nh?ễu cũng cho rằng, ở đạo Phật luôn có quan n?ệm về luật nhân – quả. Theo lờ? Phật dạy, không có ngô? sao nào ch?ếu vào con ngườ? mà nhờ đó được phúc lợ? hay mang ta? họa, tất cả do luật nhân quả - “g?eo nhân nào thì gặp quả đó”.

Hòa Thượng Thích Thanh Nh?ễu. Ảnh Phatg?ao.org.vn

Ch? hàng trăm tr?ệu chưa chắc đã g?ả? được hạn

Ngày nay, v?ệc dâng sao g?ả? hạn ngày càng phát tr?ển, thậm chí nh?ều ngườ? lạ? quá “tín”, càng làm ăn lớn thì lạ? càng t?n vào vận hạn, tam ta?, vậy nên mớ? có chuyện có những ngườ? ch? cả trăm tr?ệu đồng vào mỗ? lễ g?ả? hạn đầu năm. V?ệc này không những không thể h?ện sự thành tâm, mà còn được co? là những lễ ngh? xa hoa lãng phí, đặc b?ệt là mê tín quá đà làm sa? lệch bản chất của tục dâng sao g?ả? hạn.

Bở? nếu xét về bản chất, thì dâng sao g?ả? hạn vốn không phả? là một hình thức mê tín dị đoan, ý nghĩa của nó đơn thuần chỉ là một b?ện pháp tâm lý g?úp chúng ta cảm thấy an tâm, bình thản, thư thá? trước những sự v?ệc khó khăn được co? là “vận hạn” của mỗ? ngườ?.

Trước sự v?ệc có những ngườ? ch? hàng trăm tr?ệu đồng cho lễ dâng sao g?ả? hạn, Phó trụ trì chùa D?ên Phúc, Thích Đạo Tấn cho rằng: “Nếu nó? đến v?ệc ch? nh?ều t?ền vào ngh? thức sắm lễ g?ả? hạn như thế thì không nên, đó là v?ệc rất hoang phí t?ền của, v?ệc mua sắm đồ vàng mã, tổ chức l?nh đình, sau buổ? lễ rồ? đốt đ? như vậy, không chỉ th?ệt hạ? t?ền bạc mà còn ảnh hưởng đến mô? trường”.

“Không chỉ có thế, vận hạn của mỗ? con ngườ? là do cá? “ngh?ệp” của bản thân họ, không phả? do sao xấu ch?ếu, nên dù có ch? hàng trăm tr?ệu đồng hay nh?ều hơn thế cho mỗ? lễ dâng sao g?ả? hạn thì cũng chưa chắc đã g?ả? được hạn” – ông Tấn khẳng định.

Phó trụ trì chùa D?ên Phúc cũng lý g?ả? thêm, ở góc độ g?ác ngộ, sở dĩ nếu bà con chưa h?ểu b?ết thì các thầy nên dẫn dắt bà con về con đường chính đạo, còn nếu ham v?ệc tổ chức l?nh đình các lễ dâng sao g?ả? hạn vớ? mục đích thu hút Phật tử đến để tham dự cho đông thì không nên, những ngh? thức đó không thể hóa g?ả? được vận hạn mà còn tạo ngh?ệp chướng, dẫn dắt Phật tử đ? sa? lệch.

Cũng theo ông cho b?ết, mặc dù, đạo Phật không khuyến khích v?ệc dâng sao g?ả? hạn, nhưng một số chùa vẫn tổ chức hàng năm bở? đây là một tín ngưỡng từ lâu đờ? của ngườ? V?ệt, không thể xóa bỏ trong ngày một ngày ha?. Hơn nữa, đây cũng là dịp tốt để khuyến khích các phật tử đến chùa, làm nh?ều v?ệc th?ện.

“Những ngườ? nhà chùa chúng tô? mong rằng các Phật tử sẽ dần h?ểu ra về ý nghĩa thực sự của v?ệc cúng sao g?ả? hạn, rồ? dần thay đổ? hành động, tránh gây lãng phí của cả?”, sư ông Thích Đạo Tấn ch?a sẻ.

Bở? vậy mà hàng năm, thay vì dâng sao g?ả? hạn g?ống như nh?ều chùa khác, th?ền v?ện D?ên Phúc (Hoà? Đức – Hà Nộ?) lạ? tổ chức lập đàn cầu an vào dịp đầu năm, Lễ cầu an được d?ễn ra trong 7 ngày,  năm nay từ ngày 9 – 15 tháng G?êng  Âm lịch. Trong đó, các sư thầy cùng phật tử sẽ tụng k?nh đ?ển, phóng s?nh, bố thí để lấy hướng con ngườ? đến v?ệc th?ện hành, lấy phước th?ện hành đó để hóa g?ả? ngh?ệp chướng.

Hoà? Thu-Ngô Hà

Tin nổi bật