Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

"Đại án" tham nhũng, chuyện đằng sau những án tử

(DS&PL) -

(ĐSPL) – Vụ án tham nhũng Dương Chí Dũng đã khép lại với 2 án tử dành cho Dũng và Phúc. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, liệu sau khi tử hình, có thu hồi được tối đa tài sản về cho nhà nước? Hay vẫn chỉ là câu chuyện “chết là hết”.

(ĐSPL) – Vụ án tham nhũng Dương Chí Dũng đã khép lạ? vớ? 2 án tử dành cho Dũng và Phúc. Tuy nh?ên, vấn đề đặt ra là, l?ệu sau kh? tử hình, có thu hồ? được tố? đa tà? sản về cho nhà nước? Hay vẫn chỉ là câu chuyện “chết là hết”.

Nguyên Chủ nh?ệm Văn phòng Quốc hộ?: Mục t?êu chính là phả? thu hồ? tà? sản về cho Nhà nước.

Theo ý k?ến từ phía cơ quan chức năng, trong thờ? g?an tớ?, sẽ làm mạnh tay hơn nữa đố? vớ? những “đạ? án” tham nhũng. Ông Vũ Mão (nguyên Chủ nh?ệm Văn phòng Quốc hộ?) kh? đánh g?á về vụ án Dương Chí Dũng và đồng phạm trong vụ tham nhũng tạ? Tổng công ty Hàng hả? V?ệt Nam V?nal?nes, đã cho rằng đây là vụ án rất ngh?êm trọng. Những kẻ phạm tộ? đã lấy của nhà nước một số t?ền rất lớn và phần thất thoát trong quản lí cũng vô cùng lớn, gây bức xúc trong nhân dân. Dư luận xã hộ? lên án kịch l?ệt và không thể chấp nhận tình trạng đó.

Vì thế, v?ệc Tòa tuyên án tử hình cho bị cáo Dũng và Phúc là hoàn toàn đúng. Tuy nh?ên, theo quy định của pháp luật, các bị cáo này vẫn có thể được kháng án.

 

Ông Vũ Mão bày tỏ quan đ?ểm về v?ệc tử hình các bị cáo tham nhũng

Cũng theo ý k?ến của ông Vũ Mão, thì những vụ án k?nh tế trước đây thường bị bị hình sự hóa, kẻ phạm tộ? bị tử hình nhưng tà? sản của Nhà nước thì bị mất mát ở ba góc độ.

Trước hết, những tà? sản mà kẻ phạm tộ? tham ô thì không thu lạ? được bao nh?êu.

Ha? là, không làm rõ hết những cán bộ cấp trên l?ên đớ? trách nh?ệm và l?ên đớ? tham nhũng t?ền của mà họ được hưởng. Như thế thì họ “ăn ngon” quá, họ mừng vu? vì được “hạ cánh” an toàn.

Ba là, mọ? chuyện bị bỏ qua, không a? chỉ đạo để rút ra những bà? học k?nh ngh?ệm cho công tác quản lý, cho v?ệc thay đổ? cơ chế và luật pháp đã lỗ? thờ?.

 

Không phả? tử hình xong là hết, mà đ?ều quan trọng là thu hồ? tà? sản về cho Nhà nước

Nếu chúng ta đặt nặng về bản án tử hình thì tà? sản nhà nước sẽ khó thu hồ? được ở mức tố? đa. Bị cáo chết là hết chuyện.

Đ?ển hình là vụ án Tăng M?nh Phụng. Đau xót nhất là những tà? sản bị kê b?ên, bị định g?á vô tộ? vạ, không đúng vớ? g?á trị thật. Rồ? v?ệc thanh lý không m?nh bạch, chỉ một số quan chức được hưởng đặc quyền, đặc lợ?. Còn Nhà nước thì chẳng thu hồ? về được gì.

Những năm gần đây, từ thực t?ễn, chúng ta đã có nhận thức mớ? là không nên hình sự hóa các vụ án k?nh tế. Trong quan đ?ểm xét xử, đ?ều quan trọng là phả? làm sao thu hồ? được tố? đa tả? sản của Nhà nước.

Mặt khác, Nguyên Chủ nh?ệm Văn phòng Quốc hộ? cũng cho rằng, để hạn chế tình trạng kẻ phạm tộ? luôn chố? cã? tộ? để hạ thấp nhất mức độ v? phạm của mình, trong quá trình t?ến hành tố tụng, cơ quan đ?ều tra cần làm rõ, m?nh bạch quá trình phạm tộ? của các bị can, bị cáo. Nếu đ?ều nào chưa rõ, chưa chắc chắn thì phả? đ?ều tra bổ sung. Phả? đưa ra những cáo buộc thật sự thuyết phục, để cho các bị can, bị cáo tâm phục khẩu phục.

Đồng thờ? các quy định của pháp luật cũng cần thay đổ?, bổ sung để hạn chế tố? đa tà? sản của Nhà nước bị thất thoát, th?ệt hạ? do tham nhũng. Cụ thể là cần rà soát lạ? các văn bản pháp luật đã ban hành. H?ện nay các văn bản này còn đơn g?ản quá, không đủ rõ nên gây khó khăn cho quá trình xét xử.

Ha? là, cần bổ sung nộ? dung và quy trình xét xử để buộc kẻ phạm tộ? có trách nh?ệm cao nhất trong v?ệc khắc phục hậu quả, trả lạ? cho Nhà nước tố? đa những tà? sản bị họ ch?ếm đoạt bằng nh?ều hình thức ma quá?.

Ba là, những kẻ phạm tộ? mà chịu mức án tử hình thì cần bổ sung một nộ? dung quan trọng là xem xét quãng thờ? g?an th? hành án tử hình để cho kẻ phạm tộ? có thờ? g?an hố? cả?, kha? báo đầy đủ, chân thành góp phần khắc phục hậu quả, thu hồ? tà? sản về cho Nhà nước. Nếu làm được như thế thì kẻ phạm tộ? sẽ được g?ảm xuống chung thân cũng là đ?ều hợp lý.

Bốn là, cần có quy định để làm rõ trách nh?ệm của cơ quan và cán bộ quản lý cấp trên của kẻ phạm tộ?. Những ngườ? l?ên đớ? trách nh?ệm cũng phả? chịu những hình thức kỷ luật thỏa đáng.

Không chỉ dùng lạ? ở đó, vấn đề kê kha? tà? sản là rất quan trọng và rất đáng quan tâm. Xét cho cùng tham nhũng cũng là mang tà? sản, lợ? ích chung về cho r?êng bản thân mình. Lâu nay v?ệc kê kha? tà? sản mang tính hình thức, không có tác dụng phòng, chống tham nhũng.

Tô? cho rằng kê kha? tà? sản (theo nghĩa rộng) phả? được co? là nh?ệm vụ trọng tâm của phòng, chống tham những. Vì thế cần có Luật kê kha? tà? sản vớ? các nộ? dung cụ thể. Một là, bản kê kha? tà? sản h?ện có và làm rõ nguồn gốc. Lưu ý rằng, không ít ngườ? đã “b?ến hoá” cho con cháu, ngườ? thân đứng tên. Phả? đ? đến cùng vấn đề này.

Ha? là, bản xác m?nh của cơ quan có thẩm quyền. V?ệc này, lâu nay làm rất đạ? khá?.

Ba là, hàng năm đề phả? có bản kê kha? bổ sung tà? sản và có xác nhận.

Nếu làm tốt v?ệc kế kha? tà? sản, g?ám sát k?ểm tra tốt về nguồn gốc tà? sản thì sẽ góp phần quan trọng vào v?ệc tham nhũng.

 

Vụ án Dương Chí Dũng là một trong mườ? "đạ? án" tham nhũng

Nhận xét về sự có mặt của Trưởng ban Nộ? chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh trong ph?ên xét xử Dương Chí Dũng, ông Vũ Mão cho rằng vớ? chức năng và trọng trách của mình đến để quan sát, tìm h?ểu, qua đó nắm được sâu sắc về vụ án và về quy trình xét xử là tốt. Ông ấy không xuất h?ện chính thức và không làm gì ảnh hưởng đến quá trình xét xử vụ án là đúng. Tô? mong ông Thanh nên có những nhận xét của mình về vụ án, rút ra những bà? học cho công tác Đảng là rất cần th?ết. Tô? cũng muốn ông Thanh trao đổ? về những ý k?ến của tô? vừa nêu ở trên. Theo tô?, chúng ta rất cần làm rõ những vấn đề mà lâu nay chưa sáng tỏ. Chính đ?ều đó sẽ góp phần vào v?ệc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộ? chủ nghĩa.

Cuố? cùng, ông Vũ Mão nhận đ?nh: "Tử hình có nghĩa là hết chuyện, vấn đề đặt ra là làm sao kh? xét xử các vụ án tham nhũng, mục t?êu cuố? cùng là phả? thu hồ? tố? đa tà? sản về cho nhà nước".

Trung tướng Trần Văn Độ: cố bằng mọ? b?ện pháp để thu hồ? về lạ? cho nhà nước

Đạ? b?ểu Quốc hộ?, Trung tướng Trần Văn Độ, Phó Chánh án Tòa án Nhân dân Tố? cao đã nhận định, báo cáo của Chánh án TAND tố? cao cũng như V?ện trưởng đã nó? rõ, lãnh đạo các cơ quan này, kể cả CQĐT, đặc b?ệt là ngành tòa án đã chỉ đạo chặt chẽ, có nh?ều b?ện pháp để đảm bảo v?ệc xét xử theo đúng pháp luật.

Tuy nh?ên vấn đề là ngườ? phạm tộ? tham nhũng cũng là phạm tộ? nhưng phạm tộ? ở mức độ nào, phạm tộ? ra sao. Bở? thực ra tham nhũng có những trường hợp rất lớn, rất ngh?êm trọng nhưng cũng có những vụ tham ô dăm ba tr?ệu đồng, thực ra cũng là một loạ? ch?ếm đoạt tà? sản, thì xem xét cho hưởng án treo.

 

 

Dương Chí Dũng lĩnh án tử cho hành v? tham nhũng của mình

 Nó? về  nguyên nhân của v?ệc các vụ án tham nhũng lớn nhưng tỷ lệ thu hồ? tà? sản rất nhỏ, ông Trần Văn Độ cho rằng, nguyên nhân v?ệc này thì nh?ều vì kh? tham nhũng phát h?ện thì hành v? đã xảy ra tương đố? dà? tà? sản bị tẩu tán, hoang phí hoặc ch? t?êu vào những chỗ nào đấy mà cơ quan t?ến hành tố tụng không thể chứng m?nh, truy nguyên được.

 Do vậy, cũng chỉ có thể áp dụng kê b?ên những tà? sản xác định do ch?ếm đoạt của công mà có hoặc thu g?ữ để đảm bảo khả năng th? hành án, bồ? thường, cố bằng mọ? b?ện pháp để thu hồ? về lạ? cho nhà nước. 

 

 

Phó Chánh án TANDTC nó? về v?ệc xét xử các đạ? án tham nhũng

Kh? khở? tố vụ án, để tích cực thu hồ?, khắc phục hậu quả thì vụ án kh? được phát h?ện càng xử lý nhanh càng tốt, ngay từ kh? có dấu h?ệu. Thông thường án tham nhũng của ta là phả? thanh tra, k?ểm tra xong chuyển sang quy tộ? xét xử mà trong thờ? g?an đó không tránh khở? v?ệc những ngườ? có hành v? phạm tộ? có hành v? tẩu tán tà? sản.

Thực tế các vụ án tham nhũng như V?nash?n, V?nal?nes hay vụ Công ty cho thuê tà? chính tạ? Agr?bank vừa rồ? gây thất thoát t?ền thuế của dân hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng.

 

Cũng theo Trung tướng Trần Văn Độ, V?ệt Nam, luật của chúng ta xử lý rất ngh?êm chứ không phả? không. Bộ luật hình sự quy định rất nặng và hình phạt cũng rất ngh?êm khắc, số ngườ? bị kết án, vào tù cũng rất cao (khoảng 80\%) trong kh? ở các nước chỉ khoảng 50\%. Rõ ràng không phả? ta xử nhẹ. Nhưng có lẽ là những yếu tố khác như phòng ngừa chưa tốt mà thô?!

M?nh H?ền (tổng hợp)

 

 

Tin nổi bật