Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

10 “đại án tham nhũng” chậm “kết án” vì sao?

(DS&PL) -

(ĐSPL)- Nhiều ý kiến cho rằng, việc điều tra, truy tố những vụ án tham nhũng hiện đang gặp nhiều rào cản khi thủ phạm là cán bộ có chức có quyền.

(ĐS&PL)-Tham nhũng đã và đang làm hao tổn nguồn lực quốc g?a, làm xó? mòn lòng t?n của ngườ? dân. Công tác phòng chống, bà? trừ tham nhũng luôn được các cơ quan chức năng chú trọng, nhưng đố? vớ? dư luận nhân dân, vấn đề này càng được quan tâm đặc b?ệt hơn.

Tuy nh?ên, nh?ều ý k?ến cho rằng, v?ệc đ?ều tra, truy tố những vụ án tham nhũng h?ện đang gặp nh?ều rào cản  kh? thủ phạm là cán bộ có chức có quyền.

Chỉ r?êng ph? vụ mua bán bất m?nh ụ nổ? No.83M (ảnh), Dương Chí Dũng và đồng bọn đã tham ô 1,66 tr?ệu USD để ch?a chác đút tú?.

Tham ô tr?ệu “đô” nhẹ tựa... lông hồng

Theo nguồn thông t?n phóng v?ên tìm h?ểu, có thể l?ệt kê ra hàng chục vụ án nổ? cộm l?ên quan đến tham nhũng ngh?êm trọng vớ? nh?ều tình t?ết vô cùng phức tạp và ít nh?ều l?ên quan đến những hoạt động ngân hàng. Để đốc thúc các cơ quan thẩm quyền nhanh chóng xử lý những vụ án tham nhũng, vừa qua VKSND Tố? cao đã báo cáo sơ bộ 10 vụ án có dấu h?ệu tham nhũng ngh?êm trọng, phức tạp.

Đơn cử, trong vụ l?ên quan đến v?ệc mua bán, sửa chữa ụ nổ? No.83M tạ? V?nal?nes, Cục CSĐT tộ? phạm về tham nhũng (C48) Bộ Công an đã khở? tố từ tháng 2/2012, t?ếp sau đó ha? lần cơ quan này phả? khở? tố bổ sung. Đến cuố? tháng 5/2012, cơ quan này có kết luận đ?ều tra và đề nghị truy tố phần tham ô tà? sản nhưng sau đó VKSND Tố? cao phả? trả lạ? hồ sơ đề nghị đ?ều tra bổ sung. Về phần che g?ấu tộ? phạm l?ên quan nguyên Chủ tịch HĐQT V?nal?nes, nguyên Cục trưởng cục Hàng hả? Dương Chí Dũng, sau kh? C48 khở? tố bổ sung, VKSND Tố? cao đã quyết định chuyển cho cơ quan An n?nh đ?ều tra Bộ Công an t?ếp tục làm rõ. Cho đến thờ? đ?ểm này (ngày 14/10), cơ quan công an mớ? có kết luận đ?ều tra về vụ v?ệc tham nhũng ngh?êm trọng này.

Về hành v? cố ý làm trá? l?ên quan bị can Dũng và nh?ều ngườ? khác, trong đó có cán bộ hả? quan, đăng k?ểm, cơ quan đ?ều tra đã phát h?ện nh?ều sa? phạm trong v?ệc lập, phê duyệt dự án nhà máy sửa chữa tàu b?ển phía Nam và mua, vận chuyển, sửa chữa ụ nổ? 83M gây th?ệt hạ? lớn, nâng g?á trị mua ụ từ 12,5 tr?ệu USD lên 26,3 tr?ệu USD... Tuy nh?ên, vụ án đang bị tắc vì chưa có kết quả tương trợ tư pháp từ CHLB Nga (đơn vị cung cấp), khó thu thập được tà? l?ệu từ các công ty l?ên quan có yếu tố nước ngoà?. Đáng chú ý, cơ quan đ?ều tra phát h?ện khoản t?ền 1,66 tr?ệu USD tình ngh? là có ch?ếm đoạt, ăn ch?a, hưởng lợ? cá nhân. Có thể nó?, khoản t?ền chênh lệch gần 14 tr?ệu USD là một sự ch?ếm đoạt quá lớn.

Những câu hỏ? hóc búa

Theo tìm h?ểu của phóng v?ên, có tớ? 8 trong 10 vụ án tham nhũng l?ên quan đến lĩnh vực tà? chính ngân hàng. Cụ thể, vụ án Huỳnh Thị Huyền Như (nguyên cán bộ V?et?nbank ch? nhánh TP. HCM) lừa đảo ch?ếm đoạt của 9 công ty, 3 ngân hàng và 3 cá nhân khoảng 4.000 tỷ đồng, VKSND Tố? cao đã phả? ha? lần trả hồ sơ đ?ều tra bổ sung đến nay vẫn chưa xong. Theo kết luận đ?ều tra bổ sung lần 2 vừa được cơ quan cảnh sát đ?ều tra Bộ Công an hoàn tất, Huỳnh Thị Huyền Như (nguyên quyền Trưởng phòng g?ao dịch Đ?ện B?ên Phủ, Ngân hàng thương mạ? cổ phần Công thương V?ệt Nam - V?et?nbank - ch? nhánh TP.HCM; thành v?ên Hộ? đồng quản trị công ty cổ phần chứng khoán Phương Đông) bị khở? tố về tộ? "Làm g?ả con dấu tà? l?ệu của cơ quan, tổ chức".

Cơ quan đ?ều tra xác định, do có ý định ch?ếm đoạt t?ền của nh?ều đơn vị, cá nhân để trả nợ, từ tháng 3/2011 đến 9/2011, Như lấy danh nghĩa huy động vốn của V?et?nbank ch? nhánh Nhà Bè và ch? nhánh TP.HCM tự thỏa thuận mức lã? suất. Huỳnh Thị Huyền Như đã làm g?ả 8 con dấu của V?et?nbank ch? nhánh Nhà Bè và 7 công ty; làm g?ả 2 tà? l?ệu của V?et?nbank và nh?ều cá nhân, đơn vị khác để lừa đảo. Ngân hàng ACB bị Như ch?ếm đoạt hơn 700 tỷ đồng, ngân hàng thương mạ? cổ phần Nam V?ệt 200 tỷ đồng; ngân hàng VIB ch? nhánh TP.HCM 180 tỷ... H?ện, tổng số t?ền Như còn ch?ếm đoạt lên tớ? gần 4.000 tỷ đồng.

Nh?ều chuyên g?a k?nh tế đặt câu hỏ?, nếu không có "chân trong", không có "ăn ch?a" làm sao một cá nhân như Huỳnh Thị Huyền Như lạ? có thể ch?ếm đoạt của các ngân hàng vớ? số t?ền "khủng" lên tớ? gần 4.000 tỷ đồng?(!)

Nhắm mắt làm sa?

Trở lạ? vớ? vụ v?ệc của tập đoàn V?nal?nes, theo kết luận đ?ều tra, dù chưa được Thủ tướng phê duyệt nhưng ngày 27/6/2007, ông Dương Chí Dũng (Chủ tịch HĐQT V?nal?nes thờ? đ?ểm đó -PV) đã phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng nhà máy sửa chữa tàu b?ển tạ? tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vớ? tổng mức đầu tư 3.854 tỷ đồng, trong đó có hạng mục mua, lắp đặt ụ nổ?. R?êng v?ệc mua ụ tàu, V?nal?nes dắt về V?ệt Nam nâng mức đầu tư từ 14,1 tr?ệu USD lên 19,5 tr?ệu USD, trong đó g?á mua ụ là 9 tr?ệu USD.

Ngày 6/6/2008, ụ nổ? No. 83M được đưa về V?ệt Nam, làm thủ tục nhập khẩu qua ch? cục Hả? quan Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa và được các cán bộ cho "lọt" dù không đủ đ?ều k?ện. Đến thủ tục thanh toán hợp đồng, vớ? tư cách là kế toán trưởng của V?nal?nes, bà Loan lạ? làm ngơ cho sa? phạm này. Kết quả, ụ nổ? h?ện là đống thép rỉ, không sử dụng được, gây ô nh?ễm mô? trường ngh?êm trọng. Căn cứ quy định pháp luật, cơ quan CQĐT kết luận hành v? làm trá? của các bị can đã gây th?ệt hạ? cho tà? sản Nhà nước số t?ền hơn 335,4 tỷ đồng.

Ngày 14/10/2013, Bộ Công an chính thức ra thông báo nộ? dung: Cục CSĐT tộ? phạm về tham nhũng (C48, Bộ Công an) đã hoàn tất kết luận đ?ều tra, chuyển hồ sơ vụ án đến VKSND Tố? cao đề nghị truy tố bị can Dương Chí Dũng (SN 1957, nguyên Cục trưởng cục Hàng hả? V?ệt Nam, nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Hàng hả? V?ệt Nam - V?nal?nes) cùng 9 bị can về tộ? "Cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng" và "Tham ô tà? sản".

10 "đạ? án tham nhũng"

Vụ tham ô tà? sản xảy ra tạ? V?nal?nes; Vụ lợ? dụng chức vụ quyền hạn, cố ý làm trá?, lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản xảy ra tạ? công ty dệt k?m Phương Đông và ch? nhánh ngân hàng NN&PTNT ở TP.HCM; Vụ tham ô tà? sản ở tập đoàn V?nash?n;...  Tất cả đều thuộc d?ện phả? trả hồ sơ, đ?ều tra bổ sung, thờ? g?an xử lý kéo dà?, trong đó có những vụ gặp nh?ều vướng mắc, cần phả? có chỉ đạo tháo gỡ.

Theo T?ến sỹ Nguyễn Văn Hương, Trường đạ? học Luật Hà Nộ?: Ngh?ên cứu vấn đề Hình sự hóa và thực th? pháp luật được quy định tạ? chương III của Công ước l?ên hợp quốc về chống tham nhũng cho thấy, để đảm bảo thực th? Công ước, trong số 28 đ?ều của Công ước có 18 đ?ều quy định mà nộ? dung của nó đò? hỏ? phả? hình sự hóa (chuyển hóa thành các quy định cụ thể trong BLHS). Trong 18 đ?ều đó, (Đ?ều 15,16,17,18,19) quy định về các hành v? đã được quy định thành các tộ? cụ thể thuộc nhóm Tộ? phạm về tham nhũng. Ngoà? ra, có 10 đ?ều khác vớ? nộ? dung đò? hỏ? phả? được nộ? luật hóa chuyển hóa thành quy định trong các văn bản pháp luật khác không phả? là BLHS.

Nhóm PV

Tin nổi bật