Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Việt Nam: Tham nhũng ngày càng tinh vi, khó phạt hiện?

(DS&PL) -

Trong báo cáo gửi đến Quốc hội, Chính phủ đánh giá: “Tình hình tham nhũng chưa có dấu hiệu giảm, vẫn diễn ra ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với những thủ đoạn ngày càng tinh vi, khó phát hiện”.

Trong báo cáo gử? đến Quốc hộ?, Chính phủ đánh g?á: “Tình hình tham nhũng chưa có dấu h?ệu g?ảm, vẫn d?ễn ra ở nh?ều ngành, nh?ều cấp, nh?ều lĩnh vực vớ? những thủ đoạn ngày càng t?nh v?, khó phát h?ện”.

Bên cạnh các văn bản quen thuộc, gồm báo cáo công tác phòng chống tham nhũng năm 2013 của Chính phủ và thẩm tra nộ? dung này của Ủy ban Tư pháp, kỳ này còn có thêm báo cáo về kết quả g?ám sát “Chấp hành pháp luật trong v?ệc xử lý tộ? phạm về tham nhũng, chức vụ” trong danh mục tà? l?ệu gử? đạ? b?ểu tự ngh?ên cứu.

Cho dù mức độ đậm đà khác nhau, song các bản báo cáo này cũng đều phản ánh sự bức xúc, bất bình của dân trước “quốc nạn” tham nhũng, vốn luôn được “nố? mạch” tạ? hầu hết các cuộc t?ếp xúc cử tr?, từ kỳ họp này sang kỳ họp khác, từ nh?ệm kỳ Quốc hộ? trước đến nh?ệm kỳ sau.

Tạ? kỳ họp thứ 5 vừa qua, vấn đề chống tham nhũng đã được thảo luận tích cực. Ảnh: Lê Anh Dũng

Tròn một năm trước, nghị trường đã chứng k?ến những ph?ên thảo luận đầy khí thế bàn cách “đánh” tham nhũng mớ? kh? Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổ?) không còn quy định về Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng do Thủ tướng làm trưởng ban.

Kh? đó, đạ? b?ểu Trần Đình Nhã đã đề nghị phả? thay đổ? cách đánh và ngườ? đánh vớ? t?nh thần "chống một kẻ nộ? g?án, một kẻ khủng bố như thế nào thì cũng phả? được phép áp dụng như vậy để đ?ều tra chống tham nhũng”. Bở? tham nhũng không chỉ thách thức sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước mà đang thách thức Quốc hộ?, và nguy h?ểm hơn là thách thức sự k?ên nhẫn, sự chịu đựng của nhân dân.

Một năm qua, từ sau các ph?ên thảo luận đầy khí thế ấy, và 9 tháng qua từ kh? thay đổ? mô hình chỉ đạo phòng chống tham nhũng, dường như các đố? tượng tham nhũng đã “khôn” hơn.

Tạ? báo cáo vừa được gử? đến Quốc hộ?, Chính phủ đánh g?á: “tình hình tham nhũng chưa có dấu h?ệu g?ảm, vẫn d?ễn ra ở nh?ều ngành, nh?ều cấp, nh?ều lĩnh vực vớ? những thủ đoạn ngày càng t?nh v?, khó phát h?ện”.

Tham nhũng không g?ảm, nhưng số ngườ? đúng đầu bị xử lý do th?ếu trách nh?ệm để xảy ra tham nhũng thì g?ảm tớ? 14\% so vớ? cùng kỳ năm trước. Cho b?ết trong 41 trường hợp đã xử lý thì có 4 ngườ? bị xử lý hình sự, 33 ngườ? đã bị xử lý kỷ luật hành chính, 4 trường hợp khác đang được các cơ quan có thẩm quyền xem xét, xử lý, song báo cáo của Chính phủ tuyệt nh?ên không nêu danh tính của bất kỳ vị nào.

Đ?ều này đã kh?ến cho Ủy ban Tư pháp của Quốc hộ? – cơ quan thẩm tra báo cáo của Chính phủ - dù không muốn vẫn phả? t?ếp tục nhắc lạ? trong báo cáo thẩm tra. Rằng: “Đ?ều đáng lưu ý là qua nh?ều năm đánh g?á, k?ểm đ?ểm, Chính phủ vẫn chưa nêu được cụ thể những bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức, đơn vị đã làm tốt và chưa làm tốt công tác phòng chống tham nhũng hoặc những nơ?, những lĩnh vực để xảy ra nh?ều vụ v?ệc tham nhũng để từ đó kịp thờ? động v?ên, khen thưởng những nơ? làm tốt; xác định rõ, xử lý trách nh?ệm các cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị làm chưa tốt”.

Như vậy là “quá tam ba bận”, cơ quan thẩm tra đã l?ên tục “đò?” địa chỉ chống tham nhũng chưa tốt từ Chính phủ, nhưng vẫn chưa có kết quả.

Ngoà? vấn đề nêu trên, Ủy ban Tư pháp còn “phê” báo cáo của Chính phủ chưa thể h?ện rõ, cụ thể v?ệc Chính phủ, các cơ quan tư pháp đã tổ chức thực h?ện sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng như thế nào, để thấy sự chuyển b?ến của công tác này do thay đổ? mô hình chỉ đạo phòng chống tham nhũng.

Trở lạ? ph?ên bàn thảo đánh tham nhũng một năm trước, không ít vị đạ? b?ểu đã đề nghị phả? thành lập ủy ban đ?ều tra chống tham nhũng để “bắt những ông lớn”. Vì “Con mèo nó ăn m?ếng mỡ thì đã bắt được rồ?, còn con cọp bắt con heo thì chưa a? bắt được”.

Quốc hộ? chưa có cơ quan độc lập để chống tham nhũng, song v?ệc ra đờ? của Ban Nộ? chính Trung ương cũng chứa đựng không ít kỳ vọng của cử tr? vào các “trận đánh lớn” vớ? tộ? phạm tham nhũng.

Nhưng, kết quả g?ám sát “Chấp hành pháp luật trong v?ệc xử lý tộ? phạm về tham nhũng, chức vụ” của Ủy ban Tư pháp vừa báo cáo Quốc hộ? chỉ ra rằng, số các vụ án tham nhũng phát h?ện được qua công tác g?ả? quyết kh?ếu nạ?, tố cáo lạ? chủ yếu là ở xã, phường, thôn, bản vớ? những vụ v?ệc nhỏ lẻ. V?ệc phát h?ện và xử lý các hành v? sa? phạm có l?ên quan tớ? tham nhũng của lãnh đạo từ cấp tỉnh trở lên là rất ít;

Ở một số địa phương, trong hơn 2 năm chỉ phát h?ện được 1 đến 2 vụ tham nhũng (như Bình Dương, Hả? Dương, Bến Tre, Đà Nẵng, Đ?ện B?ên...), Ủy ban Tư pháp dẫn chứng.

Phát h?ện đã khó, nhưng kết quả g?ám sát lạ? cho thấy trong xét xử có nơ? v?ệc tuyên dướ? mức thấp nhất của khung hình phạt hoặc cho hưởng án treo ch?ếm tớ? 80\% thậm chí là 100\% .

Như Tòa án nhân dân tỉnh N?nh Bình cho hưởng án treo đố? vớ? 8/tổng số 9 bị cáo đã xét xử. Còn Tòa án quân sự Quân khu 3 áp dụng Đ?ều 47 của Bộ luật hình sự để xử dướ? khung hình phạt đố? vớ? 10/tổng số 10 bị cáo và tuyên cho hưởng án treo đố? vớ? 6/ 10 bị cáo đã xét xử.

Trong nh?ều nguyên nhân của thực trạng phát h?ện và xử lý tộ? phạm về tham nhũng, chức vụ chưa đạt yêu cầu, Ủy ban Tư pháp cho rằng có nguyên nhân từ v?ệc xử lý trách nh?ệm của ngườ? đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra tham nhũng còn lúng túng, chưa ngh?êm m?nh.

Kh? đa số các trường hợp ngườ? đứng đầu bị xử lý trách nh?ệm là do có l?ên quan trực t?ếp hoặc đồng phạm vớ? tộ? phạm về tham nhũng, chức vụ mà chưa xử lý đố? vớ? trách nh?ệm lãnh đạo, quản lý của ngườ? đứng đầu hoặc có hành v? bao che.

Theo Ủy ban Tư pháp, v?ệc xử lý như vậy chưa phúc đáp được yêu cầu của nh?ệm vụ chính trị mà Đảng, Nhà nước đề ra là phả? xử lý thật ngh?êm m?nh đố? vớ? v? phạm và tộ? phạm về tham nhũng, gây hoà? ngh? trong độ? ngũ cán bộ, đảng v?ên và nhân dân; chưa góp phần tích cực vào v?ệc củng cố lòng t?n của quần chúng nhân dân đố? vớ? quyết tâm của Đảng và Nhà nước về phòng, chống tham nhũng.

Một vị cựu quan chức Quốc hộ? bình luận rằng, khá? n?ệm tồn kho nghe mã? cũng nhàm, nhưng có lẽ g?ả? quyết “tồn kho” trách nh?ệm trong đấu tranh chống tham nhũng mớ? là vấn đề cam go nhất h?ện nay.

Bở? nó thách thức cả sự thay đổ? ch?ến thuật lẫn quyết tâm phòng chống “quốc nạn” này.

Theo Vĩnh An/V?etnamnet

Tin nổi bật