(ĐSPL) - Chị Thu Hồng (nhân v?ên một Công ty th?ết kế, khảo sát ở Cầu G?ấy, Hà Nộ?) từng ngay ngáy lo cả năm vì được sếp ưu á? chọn làm ngườ? “xông đất” công ty vào Tết năm 2013.
“May là năm vừa rồ? công ty làm ăn cũng suôn sẻ, không đến nỗ? nào. Không thì mình áy náy lắm!” – chị Hồng cho b?ết.
Chọn đỏ mắt không được ngườ? đủ t?êu chuẩn
Chị Hồng ch?a sẻ, công ty chị có lệ cứ ngày đầu t?ên cả công ty đ? làm thì sẽ… không a? làm v?ệc cả, chỉ đến cơ quan để sếp mừng tuổ?, mọ? ngườ? chúc tụng lẫn nhau rồ? sau đó đóng cửa công ty, tất cả mọ? ngườ? cùng “đ? chùa” cầu may. Do g?ám đốc công ty là ngườ? đặc b?ệt cẩn thận về tâm l?nh, nên ngườ? được chọn để mở cửa công sở cũng phả? là ngườ? hợp tuổ? vớ? sếp, đồng thờ? là ngườ? g?a đình êm ấm, trọn vẹn. Các yếu tố về sức khỏe, tính tình… đều phả? “đạt chuẩn”. Chính vì thế năm nào đến dịp cuố? năm, cán bộ phụ trách nhân sự ở công ty lạ? phả? đau đầu tính tính toán toán xem năm nay a? sẽ là ngườ? đạt t?êu chuẩn xông đất.
“Về phía ngườ? được “tuyển chọn”, cũng lạ? mang tâm trạng lo lắng cả năm vì sợ công v?ệc làm ăn không thuận buồm xuô? g?ó, các đồng ngh?ệp sẽ nh?ều ngườ? đổ cho ngườ? xông đất "nặng vía” – chị Hồng tâm sự.
|
Sếp chọn ngườ? hợp tuổ? xông đất kh?ến nhân v?ên lo ngay ngáy (ảnh m?nh họa) |
Một trường hợp éo le khác là ở một cơ quan báo chí ở Hà Nộ?, nhân v?ên được phen khốn đốn vì suýt nữa không được chọn mà thành ngườ? xông đất cơ quan. Theo lờ? kể của chị M?nh Hòa, phóng v?ên một tờ báo mạng, vì đặc đ?ểm công v?ệc phả? cập nhật t?n tức ngườ? dân đ? đón g?ao thừa ở khu vực nộ? thành Hà Nộ?, chị có ý định đến cơ quan sau đêm g?ao thừa để gử? t?n bà?. Nhưng sáng 30 Tết, kh? l?ên hệ trước vớ? bảo vệ cơ quan để đêm hôm đó đến công sở làm v?ệc, chị Hòa mớ? té ngửa kh? b?ết sếp đã chọn ngườ? xông đất tòa soạn rồ?, trừ ngườ? đó ra thì tuyệt đố? không a? được vào tòa soạn.
“Hôm đó tô? phả? mất cả trăm nghìn để vào một quán cà phê ngay gần Bờ Hồ để onl?ne gử? bà?. Xót t?ền nhưng cũng đành chịu chứ b?ết làm thế nào?” – chị Hòa nhớ lạ?.
Một nét văn hóa bị… h?ểu sa?
Xông đất đầu năm là một nét văn hóa lâu đờ? của nh?ều nước Châu Á. Ngườ? xông đất là ngườ? đầu t?ên đến thăm nhà vào dịp năm mớ?, được quan n?ệm là sẽ mang lộc đến cho g?a chủ trong suốt năm. Chính vì thế, nh?ều g?a đình rất cẩn thận kh? lựa chọn ngườ? xông đất. Ngườ? đó phả? là ngườ? hợp tuổ?, hợp mệnh vớ? chủ nhà, tính tình xở? lở?, vu? vẻ, nhanh nhẹn… Tuy nh?ên, có một số g?a đình lạ? quan n?ệm rằng a? xông nhà là chuyện ngẫu nh?ên, không nên sắp xếp trước, vì nếu “bố trí” trước thì sẽ “mất th?êng”.
Theo GS. Ngô Đức Thịnh, nguyên V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu Văn hóa, chọn tuổ? xông đất đầu năm là một phong tục tốt đẹp của dân tộc ta. "Tâm lý của tất cả mọ? ngườ? dịp năm mớ? là muốn một ngườ? đàng hoàng, ăn mặc, ăn nó? đều chỉn chu xông đất nhà mình đầu năm. Vì ngườ? xưa vẫn thường nghĩ đầu xuô?, thì đuô? lọt, mọ? chuyện k?êng kỵ trong ngày Tết đều nhằm mục đích đó" - ông Ngô Đức Thịnh lý g?ả?.
Tuy nh?ên, theo ông Thịnh, nếu sắp đặt, bố trí ngườ? xông đất quá cẩn thận thì lạ? làm mất cá? hay của phong tục truyền thống. "Nếu t?n là có số phận thì cũng nên t?n rằng đ?ều tốt - đ?ều xấu luôn song hành. Nếu số phận của g?a chủ năm mớ? là gặp nh?ều may mắn, thì số phận cũng có thể run rủ? cho một ngườ? như ý mình đến xông nhà đầu năm. Không nên quá lệ thuộc vào những chuyện như thế làm mất đ? cá? hay của ngẫu nh?ên, tự nh?ên... Các cụ ta vẫn nó? 'Ngườ? tính không bằng trờ? tính' là như thế" - GS. Ngô Đức Thịnh nó?.
Phương Phương
Ngườ? Ba Tư cũng xông đất Tết của ngườ? Ba Tư thường là vào ngày 21/3 dương lịch. Ngày thứ tư cuố? cùng của năm cũ thường được lấy làm g?ao thừa. Ngườ? ta đốt những đống lửa, đốt pháo bông, pháo thăng th?ên. Đàn hát, vỗ trống, nhảy múa quanh đống lửa, đấy là tập quán của đạo thờ lửa có từ cách đây hơn ba nghìn năm. Nh?ều ngườ? nhảy qua đống lửa để lấy may, dắt cả trẻ con mà nhảy qua. Kh? lửa tàn, t?ệc tan, ngườ? ta thu gom tro than, một ngườ? được g?ao mang tro than ra đồng chôn xuống đất. Mọ? đ?ều không may mắn, mọ? lạnh lẽo khô cằn của mùa đông đã bị chôn đ?, để đón năm mớ? đến. Ngườ? làm công v?ệc này có phần g?ống như ngườ? xông nhà ở ta. Kh? ngườ? đó về nhà, gõ cửa, ngườ? trong nhà sẽ hỏ?: “A? gọ? đó?”. Ngườ? này đáp: “Tô? đây”. “Anh từ đâu đến vậy?” - “Tô? từ đám cướ? đến” - “Anh có mang theo gì không?” – “Có chứ, tô? mang theo n?ềm vu? và hạnh phúc”. Cửa mở ra, mọ? ngườ? trong g?a đình reo mừng, ôm hôn nhau, kéo nhau vào quây quần bên bàn t?ệc. Nhà văn Hồ Anh Thá? |