Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Con “ngựa hóa rồng” ở Huế

(DS&PL) -

(ĐS&PL) - Đã từ rất lâu, hình tượng Long mã đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở Cố đô Huế. Bởi thế nên logo Festival Huế cũng có hình tượng của một con Long mã.

(ĐS&PL) - Đã từ rất lâu, hình tượng Long mã đã đặc trưng cho văn hóa tâm l?nh ở Cố đô Huế. Bở? thế nên logo Fest?val Huế cũng có hình tượng của một con Long mã.

Hình tượng con Long mã tạ? trường Quốc Học Huế, đây là nguyên mẫu của con Long mã trên logo Fest?val Huế.

Long mã (ngựa hóa rồng) là con vật mình ngựa có vẩy rồng, đầu rồng, lưng mang bảng Bát quá? T?ên th?ên. Ngoà? ra, Long mã còn là l?nh vật của Phật g?áo, bở? nó cũng thường cõng trên lưng Luật Tạng, một trong ba bộ phận của Tam Tạng K?nh.

Trong nhận thức của mình, ngườ? Huế thường h?ểu rằng: Rồng thường ở trên cao, kh? ẩn kh? h?ện trong mây, vùng vẫy khắp không g?an, b?ểu trưng cho những gì có tính chất cao thượng, mạnh mẽ, l?nh hoạt, thuộc Dương, và thuộc T?ên th?ên, nghĩa là tung, tượng trưng cho k?nh tuyến, thờ? g?an. Mã là ngựa, tuy không thuộc l?nh vật, nhưng là vật rất hữu dụng trong nhân g?an, d? chuyển nhanh trên mặt đất theo đường thẳng ngang, chở nặng, có sức bền bỉ, có nghĩa khí, thuộc Hậu th?ên, là hoành, tượng trưng cho vĩ tuyến, không g?an. Như vậy Long mã tượng trưng cho sự tung hoành của nam nh?, cho thờ? g?an và không g?an, Long mã chạy là b?ểu h?ện cho vũ trụ vận động, đồng thờ? tượng trưng cho thánh nhân.

Hình tượng con Long mã tạ? Tổ đình Từ H?ếu, mang trên lưng Luật Tạng.

Chính vì vậy, tạ? các đình chùa, đ?ện thờ, m?ếu mạo ở Huế, Long mã thường được khắc họa hay đúc tượng trên các vật thể như bình phong, hoành ph? để vừa trang trí chốn tôn ngh?êm, vừa có công dụng phong thủy trừ tà, khử trược. Long mã cũng xuất h?ện trong các cung môn, m?ếu môn của trong cung và lăng tẩm các vua tr?ều Nguyễn Huế và thường đ? kèm vớ? các l?nh vật khác như: quy (ở Trường An Môn của Trường Sanh cung), quy và phụng (ở Dục Khánh Môn và Hưng Khánh Môn của Hưng M?ếu)… Nhưng có thể nó? hình tượng Long mã xuất h?ện nh?ều nhất ở Huế vẫn là trên các bức bình phong.

Bình phong là một sản phẩm đặc trưng của xứ Huế. Bình phong Long mã nổ? t?ếng nhất là bức bình phong được làm vào thờ? Thành Thá? thứ tám (1898) tạ? trường Quốc Học Huế h?ện nay. Long mã trên bức bình phong này cũng là nguyên bản của Long mã trên logo Fest?val Huế.

Hình tượng con Long mã trước nhà thờ dòng họ Nguyễn Tư, đường Ch? Lăng (TP Huế).

Ngườ? Huế dựng bình phong ngay sau cửa ngõ để ngăn chặn các loạ? uế khí, độc khí, hỏa khí xâm nhập nộ? thất, làm hạ? chủ nhân, kh?ến cho căn nhà ấm cúng và an toàn hơn. Ở Huế, nếu nhà nghèo không có t?ền xây bình phong bằng gạch, x? măng thì ngườ? dân thường phả? trồng một cây cổ thụ trước nhà để thay thế.

Tuy nh?ên, nếu xây được bình phong bằng gạch, x? măng b?ểu tượng Long mã là không thể th?ếu. Vì có b?ểu tượng Long mã thì càng làm phát huy tác dụng trong v?ệc ngăn chặn các loạ? uế khí, độc khí, hỏa khí. Ngườ? Huế thường dùng kỹ thuật đắp nổ? sành sứ, thủy t?nh để tạo hình Long mã trên các bình phong. Tuy nh?ên, cũng có những con Long mã được đắp bằng vô? vữa hay vẽ bằng phẩm màu.

Nếu có dịp đến Huế, du khách sẽ được ch?êm ngưỡng các bình phong Long mã ở khắp mọ? nơ?, từ vùng quê cho đến thị thành và chợt nhận thấy rằng, văn hóa tâm l?nh Huế cũng là một đ?ều lô? cuốn không kém bên cạnh các d? sản văn hóa khác của vùng đất Cố đô.

Văn Toàn

Tin nổi bật