Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Con đường lập danh "hầu nhân" huyền thoại của cậu bé câm điếc

(DS&PL) -

Từ lúc sinh ra, Trần Cửu đã không may bị câm điếc, thế nhưng sự khiếm khuyết ấy không làm vơi niềm đam mê võ thuật trong huyết quản của con người đặc biệt này.

Từ lúc s?nh ra, Trần Cửu đã không may bị câm đ?ếc, thế nhưng sự kh?ếm khuyết ấy không làm vơ? n?ềm đam mê võ thuật trong huyết quản của con ngườ? đặc b?ệt này.

 

M?ệt mà? rèn luyện, đến nay đã hơn 60 năm gắn bó vớ? môn phá? "hầu quyền" (võ khỉ), nhưng ngọn lửa đam mê trong con ngườ? Trần Cửu chưa bao g?ờ tắt. Đến nay, đã là lão võ sư nhưng ông vẫn ngày ngày m?ệt mà? truyền dạy cho các thế hệ học trò những ch?êu thức t?nh túy từ phá? võ đặc b?ệt này.

 

Võ sư Trần Cửu b?ểu d?ễn hầu quyền. Ảnh T.G

 Duyên ngh?ệp võ của cậu bé câm đ?ếc


Nhơn Nghĩa Đường (bến Hàm Tử, P.6, Q.5, TP. HCM), nh?ều năm nay vẫn rộn rịp không khí tập luyện của các võ s?nh. Đây là nơ? duy trì môn phá? võ "h?ếm" trong làng võ V?ệt- môn phá? "hầu quyền" (võ khỉ). Có đ?ều đặc b?ệt, chưởng môn phá? lạ? là một ông lão bị câm đ?ếc nhưng t?ếng tăm lạ? lừng lẫy trong g?ớ? võ thuật Sà? Gòn. Ông là võ sư Trần Cửu, năm nay dù đã bước sang tuổ? 78 nhưng vẫn khỏe mạnh khác thường, ngày ngày vẫn đứng lớp, đ? những đường võ đ?êu luyện làm mẫu chỉ dạy cho các học trò.


Gặp ông, ấn tượng đầu t?ên cho bất cứ a? là đô? mắt t?nh anh và sự nhanh nhẹn như loà? khỉ trong các đường quyền mỗ? kh? ông xuất ch?êu. Do võ sư Trần Cửu không nó? được, chúng tô? đành nhờ đến vị môn đệ là anh Lưu Đằng Ph? (SN 1978) làm cầu nố? thông ngôn để tìm h?ểu về thân thế của vị "hầu nhân" đặc b?ệt này. Trần Cửu s?nh ra trong một g?a đình có truyền thống võ thuật. Cha ông là Trần Lâm, một võ sư danh t?ếng của Đạ? Thánh Đường Sà? Gòn. Lúc s?nh ra Trần Cửu khỏe mạnh bình thường thế nhưng vào năm 6 tuổ? một ta? họa bất ngờ ập đến, đó là một cơn sốt kéo dà?, sau đó là những cơn co g?ật mạnh. Võ sư Trần Lâm đã mang con đ? khắp nơ? chạy chữa, ở đâu thuốc hay, thầy g?ỏ? ông đều tìm đến, thế nhưng đành bất lực. Trong tình thế "ngàn cân treo sợ? tóc", võ sư Lâm quyết định tìm đến Nhơn Nghĩa Đường cầu cứu võ sư Lưu Hào Lương, một ngườ? k?êm thầy thuốc chữa bệnh. Vớ? nỗ lực chạy chữa của vị này, kh? những cơn sốt và co g?ật của cậu bé qua đ? cũng là lúc ngườ? cha bất hạnh nhận ra con mình không còn nó? được nữa, một thờ? g?an sau đô? ta? cậu cũng hoàn toàn bị đ?ếc. Võ sư Trần Lâm vô cùng đau khổ, bở? đứa con độc đ?nh của dòng họ, nố? dõ? ngh?ệp võ sẽ là một ngườ? câm đ?ếc.


Sau b?ến cố ta? ác đó, cậu bé Trần Cửu nhận ra sự bất hạnh của mình, có lẽ vì thế mà cậu quyết định theo ngh?ệp võ để chứng m?nh rằng dù có kh?ếm khuyết về khả năng nhưng nghị lực thì vẫn toàn vẹn. Trần Cửu x?n cha lập đàn bá? sư và x?n bằng được theo học môn võ Th?ếu Lâm Châu G?a ở Nhơn Nghĩa Đường. Thấy cậu bé chịu khó học hỏ?, vị võ sư l?ền gật đầu ưng thuận. Sau một thờ? g?an khổ luyện, Trần Cửu đã sớm chứng m?nh rằng mình có đủ tố chất để học môn võ này vớ? ba t?êu chí: Đức đạo, k?ên trì và t? chức (thể chất).


Để học được môn võ này quả là kỳ công nhưng cậu bé ấy không hề nản chí. Chỉ một thế quyền là đứng tấn, Trần Cửu đã phả? khổ luyện suốt ba năm. Sư phụ Lưu Hạo Lương đã phả? b?ến đổ? thế võ từ phá? Th?ếu Lâm thành "hầu" quyền để phù hợp vớ? khí chất của cậu học trò này. Trần Cửu càng học càng t?ến bộ và phát huy được những tố chất đặc b?ệt của mình, như thể s?nh ra để học hầu quyền. Nhìn những đường đ? dẻo, rất vu? nhộn nhưng vô cùng t?nh xảo của cậu học trò vị sư phụ vô cùng thán phục và tự hào.

 

Hằng ngày, ông phụ g?úp chăm sóc bệnh nhân ở Nhơn Nghĩa Đường. Ảnh T.G.

Trong rất nh?ều học trò của môn võ Th?ếu Lâm, Trần Cửu tỏ ra nổ? trộ? hơn cả, được võ sư Lưu Hào Lương xem như "báu vật" của mình. Những buổ? b?ểu d?ễn võ thuật ngoà? trờ?, hình ảnh một võ sư thấp bé nhưng quyền cước b?ến hóa khôn lường, cực kỳ lanh lẹ g?ống hệt loà? khỉ kh?ến "sân khấu" đường phố luôn rộn lên không ngớt t?ếng vỗ tay và lờ? tán thưởng của ngườ? xem. T?ếng trống dồn dập của đoàn lân sư rồng Nhơn Nghĩa Đường ngày ấy luôn gắn l?ền vớ? những màn b?ểu d?ễn "ngườ? g?ả khỉ" xuất thần của võ sư Trần Cửu. Cũng bở? vì thế, không a? không b?ết t?ếng tăm vị "hầu nhân" vớ? những "trận địa của khỉ" và được nhắc đến như một huyền thoạ? của phá? võ hầu quyền Châu G?a.


Yêu võ đến mức quên lấy vợ


Là học trò xuất sắc của ngườ? sáng lập môn phá? Châu G?a, Trần Cửu luôn nỗ lực dày công khổ luyện để đạt tớ? t?nh hoa của võ thuật. Tính đến nay đã gần 60 năm, Trần Cửu dành hết thờ? g?an ngh?ên cứu, chăm chỉ luyện tập sáng tạo ra những thế võ r?êng, đặc sắc cho mình. Ông không bao g?ờ cho phép mình được ngơ? nghỉ. Để trở thành một võ sỹ đúng nghĩa, nắm được t?nh thần "hầu quyền" không phả? chỉ ngày một ngày ha?, ý thức được đ?ều đó, Trần Cửu đã dành hết tâm sức của mình ngh?ên cứu hết các bà? quyền của môn phá? Châu G?a như: Hổ Hạc Song Hình Quyền, La Hán Quyền… Không những thế, thập bát b?nh khí của môn phá? Th?ếu Lâm cũng được ông sử dụng thuần thục như "cưỡ? mây đạp g?ó" trong sự nể phục của các bạn đồng môn và cả g?ớ? võ lâm.


Quyền cước được Trần Cửu tô? luyện thành "bàn tay thép" là môn Th?ết K?ều Thủ, được mọ? ngườ? nể sợ. Để đạt được tớ? cảnh g?ớ? ấy, Trần Cửu đã phả? "đánh nhau" vớ? các ngườ? gỗ l?ên tục, để cho đô? tay rớm máu đến cha? cứng. Đó là quá trình khổ luyện mà chỉ có sự k?ên trì h?ếm có mớ? theo đuổ? được. Đến nay, dù tuổ? đã cao nhưng mỗ? sáng Trần Cửu vẫn thường chạy bộ, tập thể dục ở công v?ên. Vớ? mong muốn phá? võ Châu G?a được truyền bá khắp đất nước như d? nguyện của sư tổ, võ sư Trần Cửu hằng ngày đều đến Nhơn Nghĩa Đường để dạy võ cho môn đệ của mình, đồng thờ? phụ g?úp chữa bệnh cho mọ? ngườ?. Đến nay, số môn đệ của ông đã lên tớ? hàng ngàn ngườ?, không chỉ ở V?ệt Nam mà có cả nước ngoà?.


Nó? về sư phụ mình, anh Trần Thế Ngọc (26 tuổ?, TP. HCM), môn s?nh của võ sư Trần Cửu tự hào: "Sư phụ rất nh?ệt tình hướng dẫn cho chúng tô?. Tuy thầy không nó? được nhưng qua các thế võ, đường đ? của thân thể, tô? h?ểu được thầy muốn truyền dạy đ?ều gì. Vì vậy, tô? học rất nhanh và nhớ kỹ từng động tác mà thầy đã hướng dẫn". Sự kh?ếm khuyết về ngôn ngữ của Trần Cửu được bù đắp bằng những đường quyền "b?ết nó?", kh?ến các đệ tử lĩnh hộ? được quyền cước một cách dễ dàng. Vì vậy, nh?ều môn đệ của Trần Cửu đã học thành tà?, mở các võ đường trên khắp cả nước, mang theo uy thế lẫy lừng của môn phá? Châu G?a.


Tình yêu "hầu quyền" của vị võ sư này đến mức đặc b?ệt, có ngườ? nó? ông say mê luyện đến mức quên cả lấy vợ. Có ngườ? bảo võ sư Trần Cửu mặc cảm bản thân vì câm đ?ếc. Có một chuyện mà đến nay những đệ tử thân cận của ông vẫn còn kể. Ngày ấy ở tuổ? 25, Trần Cửu từng yêu tha th?ết một cô gá? hàng xóm. Tình yêu đã chín muồ?, g?a đình cũng thúc ép cướ? vợ nhưng không h?ểu sao đến phút cuố? Trần Cửu lạ? bất ngờ rút lu?. Có lẽ sợ bản thân câm đ?ếc sẽ tạo gánh nặng cho vợ, sau này s?nh con lạ? mang tật nguyền g?ống mình thì khốn khổ.


Cũng thờ? g?an đó, mẹ Trần Cửu bị bệnh nặng. Ngày ấy, một mình Trần Cửu phả? lo t?ền thuốc thang chạy chữa cho mẹ, ngoà? công v?ệc ở võ đường, võ sư còn đ? k?ếm thêm những công v?ệc vặt để làm nhưng vẫn không cứu được mẹ. Ngày mẹ mất, Trần Cửu buồn rầu, ngườ? ta thấy vị võ sư bớt hóm hỉnh như xưa, tính tình trở nên trầm lắng. Thấy cuộc đờ? quá bất hạnh nên có lẽ vì thế mà Trần Cửu không còn bận tâm đến hạnh phúc r?êng tư nữa.


Thế nhưng, tất cả chỉ là suy đoán, kh? t?ếp xúc và chứng k?ến "mố? duyên tình" vớ? võ của Trần Cửu thì ngườ? ta phần nào h?ểu được, vì sao đến nay vị võ sư vẫn an phận và vu? vẻ sống một mình. Ngườ? ta bảo, đã từ lâu  lão võ sư đã gạt hết mọ? vương vấn trần tục trên đờ? để dành tâm huyết truyền dạy võ thuật cho thế hệ trẻ. Trong thâm tâm của ông duy chỉ có nỗ? mong mỏ?, những ngườ? kế tục "hầu quyền" sẽ làm rạng danh hơn nữa môn phá? Châu G?a.      

 

Theo Báo G?a Đình và Xã Hộ?

 

Tin nổi bật