Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Không nhân nhượng với người khuyết tật phạm pháp

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Trong thời gian gần đây, một số đối tượng lợi dụng người khuyết tật hoặc chính bản thân người khuyết tật tham gia vào các hành vi phạm tội. Cộng đồng người khuyết tật đã có nhiều nỗ lực để vượt qua khó khăn song vẫn gây không ít tổn thương cho người vốn đã thiệt thòi...

(ĐSPL) - Trong thờ? g?an gần đây, một số đố? tượng lợ? dụng ngườ? khuyết tật hoặc chính bản thân ngườ? khuyết tật tham g?a vào các hành v? phạm tộ?. Cộng đồng ngườ? khuyết tật đã có nh?ều nỗ lực để vượt qua khó khăn song vẫn gây không ít tổn thương cho ngườ? vốn đã th?ệt thò?...

Lợ? dụng kh?ếm khuyết về cơ thể để phạm tộ? 

Ngày 18/6 vừa qua, TAND tỉnh Nghệ An vừa mở ph?ên tòa xét xử 2 đố? tượng Lữ Văn Th?ệt và cháu ruột Lữ Thị Hồng (SN 1983, thường trú tạ? xã Châu K?m, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) về hành v? mua bán trá? phép chất ma tú. Theo cáo trạng, vào cuố? tháng 2/2012, Th?ệt nhận được cuộc đ?ện thoạ? của một ngườ? dân tộc th?ểu số không rõ tên tuổ? vớ? nộ? dung: có lấy ma túy để bán không? Nghe xong lờ? rủ rê, Th?ệt dã đồng ý lấy ma tuý từ “ngườ? lạ mặt” để bán k?ếm lờ?. Dù b?ết v?ệc làm đó là v? phạm pháp luật, song Th?ệt đã lợ? dụng tr?ệt để bản thân bị tàn tật bẩm s?nh của mình để qua mắt ngườ? dân và cơ quan công an. Không những vậy, Th?ệt còn đón thêm cả Lữ Thị Hồng là cháu ruột cũng bị tàn tật, về nhà mình ở để cùng nhau mua bán ma túy cho con ngh?ện. Trước đó, Hồng từng đ? tù 8 năm về tộ? buôn bán chất ma túy. Kết thúc ph?ên tòa, HĐXX tuyên phạt Th?ệt 11 năm tù và 13 năm tù đố? vớ? Hồng.

 Chú cháu bị cáo Lữ Văn Th?ệt trước trong vành móng ngựa.

Mớ? đây, TAND tỉnh Tây N?nh đã tuyên mức án tử hình đố? vớ? Võ Hoàng Trung (Tự Lý, 33 tuổ?, ngụ xã Suố? Đá, huyện Dương M?nh Châu) và Nguyễn Văn Nhanh (35 tuổ?, ngụ xã Phan, huyện Dương M?nh Châu) về hành v? g?ết ngườ? và cướp tà? sản. Theo hồ sơ vụ án, Trung và Nhanh đều là ngườ? thuê trọ tạ? nhà trọ của bà Nguyễn Thị K?m H. (45 tuổ?, ngụ huyện Dương M?nh Châu). Đầu năm 2012, sau nh?ều lần để ý thấy bà H. thường đeo rất nh?ều đồ nữ trang trên ngườ?, Trung nảy ý định g?ết bà H. để cướp của. Song, Trung bị dị tật bẩm s?nh, một chân bị thọt cần sự hỗ trợ của ngườ? khác. Đúng lúc đó, Trung gặp Nhanh, y đã bàn kế hoạch và rủ rê được Nhanh đồng ý g?ết bà H. cướp tà? sản lấy t?ền ch?a nhau hưởng thụ. Để kế hoạch được thực h?ện trót lọt, ha? đố? tượng trên đã lừa bà H. đến rẫy khoa? mỳ trong rừng cao su ở xã Tân Hưng (huyện Tân Châu, tỉnh Tây N?nh) g?ết hạ?. Số t?ền mà ha? đố? tượng ch?ếm đoạt được từ v?ệc g?ết bà H. vớ? tổng trị g?á lên 80 tr?ệu đồng.

Vớ? mong muốn lúc nào cũng có t?ền t?êu pha, 5 đố? tượng câm đ?ếc bẩm s?nh gồm Lê Huỳnh Quốc Kha (23 tuổ?), Ma? Thy Dũng (20 tuổ?) đều quê Tây N?nh, Phạm Quý Lâm (26 tuổ?, ngụ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), Nguyễn Văn Tú (20 tuổ?, ở Nghệ An) và Bù? Ngọc Đức (32 tuổ?, trú tạ? TP.HCM) đã thực h?ện nh?ều vụ trấn lột t?ền lương của những công nhân câm đ?ếc đồng cảnh ngộ làm v?ệc tạ? công ty Y. (chuyên sản xuất dây dẫn đ?ện) đóng tạ? tỉnh Bình Dương. Sau nh?ều ngày theo dõ?, ngày 8/1, cơ quan CSĐT thị xã Dĩ An (tỉnh Bình Dương) bắt tạm g?am 5 đố? tượng trên về hành v? cướp tà? sản. Tạ? cơ quan CSĐT, nhóm này kha? nhận, từ kh? b?ết công ty Y. nhận ngườ? khuyết tật vào làm v?ệc, đố? tượng Kha đã nảy s?nh ý đồ trấn lột t?ền công của họ. Tuy nh?ên, do kh?ếm khuyết về cơ thể Kha không thể thực h?ện một mình nên rủ thêm 4 đố? tượng còn lạ? tham g?a. Thủ đoạn của nhóm là nếu “con mồ?” vẫn chưa đồng ý cả nhóm sẽ cầm gạch, đá xông vào đấm đánh tú? bụ?, thậm chí gây thương tích cho ngườ? bị hạ?.

Vào ngày 26/2/2010, đố? tượng Huỳnh K?m Lượm (SN 1976) bị khuyết tật ở chân, trú huyện Đồng Hòa (tỉnh Phú Yên) bị anh rể N.V.T. “chử? xéo” tạ? bàn nhậu trong ngày đám g?ỗ tạ? nhà bác ruột. Không kìm nén cục tức, Lượm đã dùng dao đâm T. dẫn đến tử vong tạ? chỗ. Trước kh? xảy ra vụ án, trưa ngày 26/2, Lượm đ?ều kh?ển xe máy chuyên b?ệt đến nhà bác ruột là Huỳnh D. (SN 1942) để dự đám g?ỗ. Tạ? bàn nhậu, Lượm đã k?ếm cớ gây sự vớ? chủ nhà bằng cách đập vỡ 3 cha? b?a và một số bát, đĩa. Cùng lúc đó, anh N.V.T (con rể ông D.) vừa đ? làm về ngồ? vào bàn ăn thì thấy Lượm lớn t?ếng gây sự: “Đứa nào muốn ăn thì phả? trả t?ền!”. Câu nó? trên đã gây ra sự cã? vã g?ữa ha? ngườ?, nhưng được mọ? ngườ? căn ngăn nên không có chuyện gì ngh?êm trọng xảy ra. Nào ngờ, 16h cùng ngày, Lượm ôm cục tức đến nhà ông D. tìm T. để gây sự t?ếp. Thay vì trả lờ? câu hỏ? của T., Lượm lạ? xông vào để hơn thua vớ? T. Trong lúc g?ằng co, Lượm rút dao thủ sẵn trong ngườ? đâm anh T. vào vùng ngực trá? kh?ến T. gục ngã tạ? chỗ. 

Mọ? ngườ? đều bình đẳng trước pháp luật

Bà Phạm Cao Phương Thảo, cố vấn Pháp luật tổ chức Cộng đồng Đ?ếc Câm TP.HCM cho b?ết: “Phần lớn ngườ? khuyết tật đều không được trang bị đầy đủ những k?ến thức, k?nh ngh?ệm để đương đầu vớ? cuộc sống. Nguyên nhân chính của sự v?ệc trên một phần do xuất thân khác nhau của họ. Theo đó, đa số ngườ? khuyết tật đều xuất thân từ những g?a đình có cuộc sống khó khăn mồ cô? cha mẹ,... nên không có đ?ều k?ện học tập. Số còn lạ? được s?nh ra trong các g?a đình khá g?ả cũng rất ít trường hợp được học cao. Hơn thế, các em có thể do mặc cảm, tự t? hoặc dướ? sức ép của g?a đình đều sống khép kín, ít chịu g?ao t?ếp, mở lòng vớ? xã hộ? do đó lạ? càng th?ếu kỹ năng sống. Hệ quả của quá trình trên là họ dễ bị ngườ? khác lợ? dụng, dễ trở thành nạn nhân của nh?ều thành phần xấu. Nh?ều ngườ? khuyết tật rơ? vào trường hợp th?ếu h?ểu b?ết trầm trọng. Cuộc sống khép kín, thậm chí lãnh cảm kh?ến họ không quen nhớ, không quen phản xạ, suy nghĩ g?ản đơn,... đặc b?ệt là th?ếu k?ến thức về luật pháp một cách trầm trọng. Đa phần họ đều không b?ết, không nghĩ mình sa? và hành động theo cảm tính”.

GS.TS tâm lý Vũ G?a H?ền, Hộ? tâm lý – G?áo dục TP.HCM cho rằng: “Từ chỗ, tự t?, mặc cảm, ngườ? khuyết tật dần có chỗ đứng và được ưu á? hơn trong xã hộ?. H?ện nay, không ít những ngườ? khuyết tật có tà? đã được xã hộ? đề cao và co? trọng. Dựa vào đó, một bộ phận không nhỏ ngườ? khuyết tật tự đề cao cá nhân, lợ? dụng sự ưu á? của xã hộ? mà làm càn làm quấy. Vốn chất chứa nh?ều phẫn nộ, uất ức, cảm g?ác mặc cảm trong tâm lý nên ngườ? khuyết tật dễ bị kích động, và sẵn sàng l?ều lĩnh thực h?ện những hành v? v? phạm pháp luật mà chúng ta không ngờ đến. Đồng thờ? họ dễ bị các đố? tượng xấu, tộ? phạm lợ? dụng ví dụ như: buôn bán ma túy, buôn lậu, cướp g?ật... Vớ? ý n?ệm không còn gì để mất của một số ngườ? khuyết tật sống b? quan vớ? cuộc đờ? và mọ? ngườ? xung quanh. Họ sẵn sàng b?ến thành cánh tay đắc lực của bọn tộ? phạm”.

Ngườ? khuyết tật trong một vụ án buôn bán ma túy

Thế nhưng, trước pháp luật mọ? ngườ? đều bình đẳng, yếu tố khuyết tật không g?úp họ g?ảm nhẹ tộ?. Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch Hộ? luật g?a TP.HCM cho b?ết: “Tạ? khoản 1 Đ?ều 3 BLHS quy định ro: “Mọ? ngườ? phạm tộ? đều bình đẳng trước pháp luật, không phân b?ệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn g?áo, thành phần, địa vị xã hộ?. Đồng thờ? trong Bộ luật Hình sự nước ta cũng không có bất kỳ đ?ều khoản nào quy định ngườ? khuyết tật phạm tộ? thì được xử lý nhẹ hơn ngườ? bình thường. Các cấu thành tộ? phạm trong BLHS đều quy định chủ thể là “ngườ? nào” mà không có sự phân b?ệt g?ữa ngườ? bình thường và ngườ? khuyết tật. Ngoà? ra, theo quy định tạ? khoản 1 Đ?ều 46 BLHS thì yếu tố ngườ? phạm tộ? là khuyết tật cũng không phả? là tình t?ết g?ảm nhẹ trách nh?ệm hình sự. Chính vì vậy kh? ngườ? khuyết tật phạm tộ? thì v?ệc truy cứu trách nh?ệm hình sự, quyết định hình phạt được áp dụng như ngườ? phạm tộ? bình thường mà không có bất kỳ sự khoan hồng nào từ phía Nhà nước”.

: Ngườ? khuyết tật được quyền nhận trợ g?úp pháp lý

Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ tịch Hộ? Luật g?a TP.HCM cho b?ết: “Theo quy định tạ? đ?ểm d khoản 1 Đ?ều 4 Luật Ngườ? khuyết tật 2010 thì ngườ? khuyết tật được quyền nhận trợ g?úp pháp lý. Chính vì vậy, kh? ngườ? khuyết tật phạm tộ? thì họ có quyền yêu cầu được nhận trợ g?úp pháp lý từ Trung tâm trợ g?úp pháp lý của địa phương để bảo vệ quyền và lợ? ích hợp pháp của mình. Đ?ều này, phần nào g?ảm bớt những lo lắng cũng như g?ảm th?ểu tố? đa th?ệt thò? mà ngườ? khuyết tật có thể gặp phả? vì th?ếu các k?ến thức l?ên quan đến pháp luật”.


G?úp ngườ? khuyết tật thoát khỏ? bế tắc

Bà Phạm Cao Phương Thảo nhấn mạnh: “Để ngườ? khuyết tật thoát khỏ? cuộc sống bế tắc, những lợ? dụng của kẻ xấu, cơ quan chức năng cần phả? tạo công ăn v?ệc làm cho thành phần này. Tuy nh?ên, v?ệc đào tạo, tìm, tạo v?ệc làm cho ngườ? khuyết tật cũng cần phả? chú ý đến vấn đề g?áo dục, đào tạo nghề ngh?ệp đặc thù vớ? những thành phần ngườ? khuyết tật. V?ệc đào tạo nghề đạ? trà, không phù hợp vớ? đặc thù từng bộ phận ngườ? khuyết tật cũng không thể g?ả? quyết tốt vấn đề tạo công ăn v?ệc làm cho thành phần trên của xã hộ?”.

 

QUYÊN TRIỆU - NGỌC LÀI

Tin nổi bật