Vớ? gần 90 tr?ệu dân, có thể nó? V?ệt Nam là một thị trường béo bở cho các hãng sữa ngoạ? “tấn công”. Thoạt nhìn nh?ều ngườ? sẽ đánh g?á vớ? một thị trường như vậy, nh?ều hãng sữa có mặt, tất nh?ên g?á cả phả? cạnh tranh theo hướng có lợ? cho ngườ? t?êu dùng. Nhưng thực tế về g?á sữa thì hoàn toàn không phả? như vậy.
G?á sữa l?ên tục tăng làm ngườ? t?êu dùng khốn đốn.
1 - Số l?ệu của Phòng Thương mạ? – công ngh?ệp V?ệt Nam cho thấy, trong 3 năm, từ 2007 - 2010 g?á sữa có tớ? 16 lần tăng g?á. Tức là trung bình một năm g?á sữa tăng lên hơn 5 lần. Bàng hoàng hơn nữa kh? một lãnh đạo công ty sữa trong nước t?ết lộ, trong vòng 6 năm từ 2007 đến nay, sữa bột đã tăng tớ? 30 lần, sữa nước cũng tăng gấp đô? g?á trị.
Số l?ệu của Tổ chức Y tế thế g?ớ? cho thấy g?á sữa ở V?ệt Nam đã bị đẩy lên mức cao nhất thế g?ớ?, g?á bán lẻ trung bình tạ? V?ệt Nam là 1,4 USD/lít, trong kh? Trung Quốc 1,1 USD/lít, Ấn Độ 0,5 USD/lít, các nước Âu-Mỹ 0,5 - 0,9 USD/lít. G?á sữa tăng cao ngất ngưởng là một trong những nguyên nhân lớn nhất kh?ến tỷ lệ sữa/đầu ngườ? của VN chỉ bằng 1/4 so vớ? Thá? Lan và Trung Quốc.
Kh? dư luận phản ứng vớ? g?á sữa h?ện nay, thì các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực g?á sữa mớ? vào cuộc.
Hệ quả nào cũng phả? xuất phát từ nguyên nhân, và nguyên nhân g?á sữa tăng được Bộ Tà? chính - cơ quan quản lý nhà nước về g?á sữa - nhận định là sữa đã “thay tên đổ? họ” để mặc sức tăng g?á. H?ểu nôm na là v?ệc, mọ? ngườ? a? cũng b?ết đó là sữa cho trẻ em, nhưng những công ty nhập khẩu không gọ? nó là sữa mà gọ? qua cá? tên khác “sản phẩm d?nh dưỡng”, “thức ăn công thức” hay “thực phẩm bổ sung”. Và, đương nh?ên kh? sữa không còn được gọ? là “sữa”, mà là các “sản phẩm, công thức…” thì nó đã lọt ra ngoà? danh mục bình ổn g?á được quy định của Luật G?á có h?ệu lực từ đầu năm 2013.
Trong danh mục bình ổn g?á có hạng mục “sữa dành cho trẻ em dướ? 6 tuổ?”, đ?ều này đồng nghĩa vớ? v?ệc các sản phẩm sữa dành cho trẻ em phả? đăng ký vớ? Bộ Tà? chính mỗ? lần đ?ều chỉnh g?á.
Kh? đã lọt khỏ? danh sách này các mặt hàng sữa ngoạ? thoả? má? theo k?ểu: tô? tăng g?á là v?ệc của tô?, không phả? báo cáo để xem có được đồng ý cho tăng hay không? Chúng ta nên nhớ, cùng vào chu kỳ tăng g?á sữa chóng mặt (khoảng 6 năm gần đây) là v?ệc nền k?nh tế đang rất khó khăn, lạm phát kh?ến mức sống của ngườ? dân g?ảm. Mức sống của ngườ? dân ngày càng g?ảm đ? vớ? g?á sữa ngày càng tăng sẽ dẫn đến một hệ quả tất yếu là nh?ều trẻ em phả? g?ảm nhu cầu uống sữa, và có thể là phả? cắt sữa.
V?ệc chọn loạ? sữa nào cho con cũng vô cùng khó khăn đố? vớ? các bà mẹ
2 - L?ên quan đến v?ệc g?á sữa ph? mã trong những năm qua, mớ? đây Bộ Y tế vừa “trả lạ? tên cho sữa” bằng thông tư quy định “Danh mục sữa dành cho trẻ dướ? 6 tuổ? thuộc hàng hóa thực h?ện bình ổn g?á”. Theo danh mục này, từ ngày 20.11.2013, các sản phẩm d?nh dưỡng công thức cho trẻ đến 36 tháng tuổ?; sữa và sản phẩm d?nh dưỡng có chứa sữa động vật dướ? dạng bột hoặc dạng lỏng có công bố sử dụng cho trẻ dướ? 6 tuổ? sẽ thuộc danh mục hàng bình ổn g?á theo quy định của Luật G?á.
Như vậy, các mặt hàng sữa trước đây đã được “thay tên đổ? họ” thành sản phẩm d?nh dưỡng theo quy chuẩn của Bộ Y tế thì tớ? đây được co? là sữa. Các sản phẩm này sẽ quay trở về nằm trong danh mục hàng hóa phả? bình ổn g?á do Bộ Tà? chính quản lý.
Động thá? này là một tín h?ệu tốt trong v?ệc quản lý g?á sữa, nhưng có đủ sức nặng để đưa g?á sữa về mức hợp lý hay không thì phả? chờ. Tuy nh?ên, về căn bản đây chỉ được xem là một g?ả? pháp của Bộ Y tế theo đề nghị “trả lạ? tên cho sữa” của Bộ Tà? chính, ngay Bộ Tà? chính vẫn còn thể h?ện những bất cập trong v?ệc quản lý sữa.
Tạ? thông tư về quản lý g?á sữa vào năm 2008, tưởng rằng sẽ quản lý chặt g?á sữa nhưng đây lạ? là kẽ hở để doanh ngh?ệp làm g?á. Theo thông tư, “quy định trong vòng 15 ngày l?ên tục, sữa không được tăng 20\% so vớ? g?á h?ện tạ?”. Vớ? mức trần cao và thờ? g?an quy định không được tăng g?á ngắn như vậy thì khác gì tạo cơ hộ? để doanh ngh?ệp “rộng đường” tăng g?á. Rõ ràng, các quy định quản lý sữa h?ện nay đang có vấn đề chứ không r?êng gì v?ệc sữa thay đổ? tên gọ?.
3 - Nhìn vào thị trường sữa có đến 200 nhà nhập khẩu, 70\% mặt hàng sữa bột tạ? V?ệt Nam là sữa nhập, 2/3 nguyên l?ệu sữa trong nước cũng là nhập khẩu, rõ ràng V?ệt Nam vớ? dân số gần 90 tr?ệu dân là một thị trường béo bở cho các hãng sữa ngoạ? “tấn công”. Thoạt nhìn nh?ều ngườ? sẽ đánh g?á vớ? một thị trường như vậy, nh?ều hãng sữa có mặt thì tất nh?ên g?á cả phả? cạnh tranh theo hướng có lợ? cho ngườ? t?êu dùng.
Nhưng thực tế lạ? ngược lạ? hoàn toàn, kh? mà các sản phẩm sữa ồ ạt tăng g?á, mà lạ? tăng theo k?ểu: cùng tăng và tăng cùng thờ? đ?ểm. Nh?ều chuyên g?a k?nh tế nhận định, đây là một v?ệc bất thường và v?ệc g?á sữa tăng chưa hẳn là v?ệc “thay tên đổ? họ” mà ở đây có thể có sự thỏa thuận, làm g?á g?ữa các doanh ngh?ệp sữa. Do vậy, các cơ quan quản lý nhà nước, mà ở đây là Bộ Công thương cần phả? đ?ều tra, làm rõ có hay không sự “bắt tay” của các hãng sữa nhằm thao túng thị trường V?ệt Nam.
Nhà nước có đủ các công cụ, quyền hạn để đưa g?á sữa về mức hợp lý, không nhìn đâu xa, Trung Quốc vừa phạt 5 đạ? g?a trong ngành sữa thế g?ớ? và một công ty sữa trong nước hơn 100 tr?ệu USD về hành v? thao túng g?á.
Vớ? b?ểu h?ện rõ ràng nó? trên, nếu chúng ta không mạnh tay, không ngăn chặn và buộc g?á sữa phả? trở về mức hợp lý, dư luận sẽ đặt câu hỏ? về sự “bất lực” đến mức vô lý của các cơ quan quản lý. Đã đến lúc cần sự phố? hợp chặt chẽ g?ữa các Bộ l?ên quan để đ?ều chỉnh g?á sữa, tránh trường hợp các doanh ngh?ệp móc tú? ngườ? t?êu dùng, “ăn” trên đầu trẻ và quan trọng là hạn chế quyền được uống sữa của trẻ em V?ệt Nam.
Theo Dân V?ệt