Chỉ tính r?êng g?a? đoạn từ 2007 - 2010, g?á sữa tăng tớ? 16 lần. Còn trong năm 2013, mớ? 6 tháng đầu năm, sữa đã tăng g?á đến 3 lần, mỗ? lần tăng từ 5 - 10\% g?á bán kh?ến không ít ngườ? dân đ?êu đứng...
Bộ Tà? chính yêu cầu các đơn vị trên phả? báo cáo và g?ả? trình đầy đủ các yếu tố tăng, g?ảm g?á vớ? những mặt hàng đã đ?ều chỉnh trong thờ? g?an vừa qua (từ ngày 1/1/2013). V?ệc kê kha? và báo cáo của những doanh ngh?ệp này phả? gử? về Cục Quản lý, Bộ Tà? chính trước ngày 25/11.
R?êng vớ? doanh ngh?ệp ở các địa phương, Cục Quản lý g?á cũng đề nghị Sở Tà? chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phố? hợp để tăng cường quản lý. Các doanh ngh?ệp sữa trên địa bàn các địa phương cũng có nh?ệm vụ kê kha?, báo cáo lý do tăng, g?ảm g?á sữa dành cho trẻ em dướ? 6 tuổ? trong thờ? g?an từ đầu năm tớ? nay. Những tổng hợp trên sau đó sẽ được gử? về Bộ Tà? chính để cơ quan này tổng hợp.
Song song vớ? yêu cầu trên, Bộ Tà? chính cũng có văn bản gử? UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Tà? chính trên địa bàn k?ểm tra v?ệc kê kha? và n?êm yết g?á của doanh ngh?ệp vớ? mặt hàng sữa. Đặc b?ệt, Bộ Tà? chính nêu rõ, cơ quan chức năng cần tăng cường k?ểm tra các doanh ngh?ệp từ khâu sản xuất đến tay ngườ? t?êu dùng, chú trọng k?ểm soát chất lượng gắn vớ? g?á cả của từng mặt hàng. "Nếu phát h?ện v? phạm đề nghị xử lý theo đúng quy định của pháp luật và công kha? trên phương t?ện thông t?n đạ? chúng" - Bộ Tà? chính đề nghị.
Ngườ? t?êu dùng bị "móc tú?" kh? g?á sữa l?ên tục tăng. |
Những yêu cầu trên của Bộ Tà? chính được đưa ra ngay sau kh? Bộ Y tế chính thức ban hành Thông tư quy định danh mục sữa dành cho trẻ em dướ? 6 tuổ? thuộc hàng hóa thực h?ện bình ổn g?á làm cơ sở để Bộ Tà? chính quản lý, có h?ệu lực từ ngày 20/11/2013.
Danh mục này bao gồm: sản phẩm d?nh dưỡng công thức cho trẻ đến 36 tháng tuổ? theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc g?a do Bộ Y tế ban hành; sữa và các sản phẩm d?nh dưỡng có chứa sữa động vật dướ? dạng bột hoặc dạng lỏng có công bố sử dụng cho trẻ em dướ? 6 tuổ? nhưng không theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc g?a. Trước đó, theo số l?ệu thống kê từ VCCI, mỗ? năm trung bình có 2 đến 3 đợt tăng g?á sữa.
Chỉ tính r?êng g?a? đoạn từ 2007 - 2010, g?á sữa tăng tớ? 16 lần. Còn trong năm 2013, mớ? 6 tháng đầu năm, sữa đã tăng g?á đến 3 lần, mỗ? lần tăng từ 5 - 10\% g?á bán. Thậm chí, một số loạ? sữa còn tăng 13 - 14\%.Theo bảng thống kê g?á của một số sản phẩm sữa bột nhập khẩu do Tổng cục Hả? quan cung cấp, mức g?á nhập khẩu từ 4 - 5 USD/hộp (khoảng 80.00 - 100.000 đồng), còn g?á bán lẻ trên thị trường từ 400.000 - 900.000 đồng.
Ví dụ sữa S?m?lac Advance có g?á nhập khẩu là 105.500 đồng, nhưng được bán ra thị trường vớ? g?á 560.000 đồng. Đồng g?á nhập khẩu ở mức 105.500 đồng, sữa S?m?lac Go&Grow lạ? có g?á 670.000 đồng, thậm chí lên tớ? 950.000 đồng như sữa Nestle K?nder. R?êng vớ? Công ty Sữa Nestle, đầu năm 2012, kh? đang ở trong danh mục bình ổn g?á, Bộ Tà? chính đã bác đề xuất tăng g?á đố? vớ? một số sản phẩm của công ty này.
Theo thờ? hạn h?ệu lực mà Bộ Y tế quy định, v?ệc bình ổn g?á sữa sẽ bắt đầu được thực h?ện từ ngày 20/11, tức 1,5 tháng sau kh? cơ quan này ban hành Thông tư quy định danh mục sữa. Đ?ều này kh?ến không ít ngườ? băn khoăn là trong thờ? đ?ểm thị trường đang bị thao túng như h?ện nay, thì v?ệc kéo dà? tớ? thêm 1,5 tháng nữa mớ? bình ổn g?á l?ệu có quá dà?? Nếu g?ả sử trong thờ? g?an này, các doanh ngh?ệp tranh thủ tăng g?á “chạy” quy định để vớt vát, thì ngườ? t?êu dùng t?ếp tục bị móc tú?.
Sau ngày 20/11, kh? quy định có h?ệu lực, nếu có xử phạt thì cũng là chuyện đã rồ?. Hơn nữa vớ? mức xử phạt chỉ khoảng và? chục tr?ệu đồng, rõ ràng là không thấm vào đâu so vớ? lợ? nhuận khủng mà các doanh ngh?ệp k?ếm được từ v?ệc ăn chênh lệch do nâng g?á. Như vậy, trong kh? chờ đợ? các quy định của cơ quan chức năng có h?ệu lực, ngườ? t?êu dùng có nguy cơ bị móc tú? nh?ều hơn. Còn nếu không muốn bị mất t?ền oan, thì chỉ có cách duy nhất là bắt trẻ em phả? nhịn sữa trong vòng 1,5 tháng nữa.
Trao đổ? vớ? PV, ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý G?á (Bộ Tà? chính) cho b?ết, v?ệc cơ quan này ngay lập tức có công văn chỉ đạo vớ? các địa phương k?ểm tra sữa là một động thá? để ngăn chặn ý đồ tranh thủ tăng g?á k?ếm chác trước kh? bị đưa vào vòng k?ềm tỏa của các doanh ngh?ệp.
Theo tìm h?ểu r?êng của PV, trong số các loạ? sữa bị đ?ểm danh nó? trên, khả năng có một số loạ? sữa thuộc mặt hàng trô? nổ?, dù đã có trong danh mục thông quan của hả? quan, nhưng chưa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành. Một số sản phẩm khác thì g?á tạ? công ty phân phố? không quá cao, nhưng đến các đạ? lý, cửa hàng cấp 2, cấp 3 đã tự ý độ? lên ăn chênh lệch.
“Sau kh? có g?ả? trình của các doanh ngh?ệp và thông t?n từ các địa phương, Bộ Tà? chính sẽ tổng hợp lạ?, rà soát các ch? phí thực tế, so sánh đố? ch?ếu vớ? g?á sữa năm 2012 - thờ? đ?ểm mặt hàng sữa đang ở trong danh mục bình ổn g?á trước đó, để xác định mức tăng g?á có hợp lý không, từ đó đưa ra quyết định xử lý.
Tuy nh?ên, vì khoảng thờ? g?an vừa qua, từ đầu năm 2013 đến nay, do thay đổ? tên gọ?, nên các sản phẩm này bị loạ? ra khỏ? danh mục hàng bình ổn g?á, nên v?ệc xử lý sẽ không căn cứ vào v?ệc v? phạm về mặt hàng bình ổn g?á, mà sẽ căn cứ trên dấu h?ệu bất thường trong hình thành g?á, có yếu tố thao túng thị trường hay không, từ đó quyết định xử lý”, ông Tuấn cho b?ết.
Hành v? tăng hoặc g?ảm g?á hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý sẽ bị phạt t?ền từ 25.000.000 đồng đến 55.000.000 đồng kh? k?ểm tra yếu tố hình thành g?á theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. B?ện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp vào ngân sách Nhà nước số t?ền thu lợ? do v? phạm hành chính. (Nghị định số 109/2013/NĐ-CP quy định xử phạt v? phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý g?á, phí, lệ phí, hóa đơn). |
Theo Lệ Thúy - Huyền Thanh/CAND