Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Choáng vì lái xe đường trường lạm dụng ma tuý

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Trong 5 ngày vừa qua (từ 8 - 12/2), mỗi ngày đều có tai nạn giao thông xảy ra đối với xe khách, xe tải. Thậm chí có ngày, trên quốc lộ 1 xảy ra đến 2 vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng.

(ĐSPL) - Trong 5 ngày vừa qua (từ 8 - 12/2), mỗ? ngày đều có ta? nạn g?ao thông xảy ra đố? vớ? xe khách, xe tả?. Thậm chí có ngày, trên quốc lộ 1 xảy ra đến 2 vụ ta? nạn g?ao thông ngh?êm trọng.

Tạ? khu vực Nam Trung Bộ, các tỉnh Bình Định, Khánh Hòa gh? nhận 2 vụ ta? nạn g?ao thông thảm khốc do xe tả? và xe khách "đụng đầu". Tạ? khu vực Bắc Trung Bộ, cũng xảy ra những vụ va chạm tương tự vào các ngày 10, 11 và 12/2. Ước tính, dọc tuyến quốc lộ 1, trung bình mỗ? ngày có đến hàng chục ngườ? nhập v?ện vì "hung thần xa lộ". Một con số đủ kh?ến những ngườ? bình thản nhất cũng phả? g?ật mình thảng thốt.

Vụ ta? nạn g?ao thông làm 2 ngườ? chết tạ? chỗ và 10 ngườ? khác bị thương tạ? QL1 qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Lý g?ả? về những vụ ta? nạn đau lòng này, ông Nguyễn Hoàng H?ệp, Phó Chủ tịch Ủy ban ATGT Quốc g?a phân tích, 100\% các vụ đều xảy ra trên quốc lộ 1 thuộc tuyến đường m?ền Trung và phần nh?ều từ Quảng Nam vào đến Bình Thuận. Một đ?ểm dễ nhận thấy, các vụ ta? nạn g?ao thông xảy ra cơ bản đều vào khoảng 5 - 6h sáng, và một số vụ xảy ra vào g?ữa đêm. "Nguyên nhân các vụ ta? nạn đang được đ?ều tra làm rõ, thế nhưng qua một số vụ được Ủy ban ATGT Quốc g?a k?ểm tra qua th?ết bị g?ám sát hành trình thì không có nguyên nhân xe chạy quá tốc độ. Ta? nạn xảy ra chủ yếu do lấn làn và đố? đầu nhau", ông này g?ả? thích thêm.

"Quy định về quản lý vận tả? bắt buộc vớ? xe đường dà? phả? có 2 lá? xe thay nhau nghỉ và mỗ? tà? xế không được cầm lá? l?ên tục quá 4 t?ếng... nhưng thực tế quy định này thường bị lá? xe phớt lờ. Do đó, kh? lá? xe mệt mỏ? thì nguy cơ ta? nạn xảy ra sẽ rất cao", ông H?ệp nó?.

Theo "bật mí" của một bác xế đường dà?, các xe khách thường gắn thêm th?ết bị dò sóng từ máy bắn tốc độ của CSGT. Từ cách xa và? km, th?ết bị dò sóng sẽ phát tín h?ệu, tà? xế g?ảm tốc độ và qua mặt chốt trực nhẹ nhàng. Sau đó, hành trình đâu lạ? vào đấy, ch?ếc xe vẫn lướt đ? như chưa từng có CSGT.

Bản thân phóng v?ên cũng từng không ít lần được thử cảm g?ác "bay" trên các "chuyến xe bão táp" dọc quốc lộ 1. Một "ch?êu" vô cùng đơn g?ản được cánh tà? xế "rỉ ta?" nhằm qua mặt CSGT là ra ám h?ệu cho nhau. Các chốt CSGT gần như ít thay đổ?, kh? tà? xế phát h?ện chốt trực sẽ báo phụ xe "sắp xếp" lạ? hành khách cho gọn, thả rèm cửa, thậm chí yêu cầu hành khách nằm xuống sàn để CSGT không thấy. Xe trước báo cho xe chạy sau, cứ thế cánh tà? xế "qua mặt" CSGT dễ như trở bàn tay.

Một nguyên nhân khác cũng được các chuyên g?a g?ao thông chỉ ra chính là v?ệc lá? xe sử dụng chất kích thích, trong đó có cả "nàng t?ên nâu". Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, bác sĩ Nguyễn Văn Dũng, Trưởng phòng Phòng đ?ều trị bệnh nhân tâm thần nam và đ?ều trị ngh?ện chất (bệnh v?ện Bạch Ma?) cho b?ết, chính áp lực tăng chuyến đặc b?ệt vào dịp lễ tết là nguyên nhân kh?ến lá? xe dùng ma túy.

Theo lờ? bác sĩ này, tà? xế sử dụng ma túy nhằm mục đích duy trì lá? lâu và nhanh hơn. "Thế nhưng, chất kích thích sẽ kh?ến họ th?ếu k?ềm chế dẫn đến tranh g?ành khách, phóng nhanh vượt ẩu. Bất cứ tác động nào từ bên ngoà? cũng có thể kh?ến tà? xế không k?ềm chế được và có hành v? mạo h?ểm. Lá? xe đường dà? lạ? chủ yếu là thanh n?ên, tính h?ếu thắng, dễ bị kích động nên v?ệc gây ta? nạn là khó tránh khỏ?", chuyên g?a về ngh?ện chất g?ả? thích.

Theo ch?a sẻ của một cán bộ đang công tác tạ? Trung tâm Chữa bệnh - g?áo dục - lao động xã hộ? Hòa Bình, h?ện trung tâm có khoảng 200 học v?ên thì 1/3 trong số đó từng là tà? xế. Cán bộ này lý g?ả?, nghề tà? xế thường nay đây ma? đó, sống cảnh cơm hàng cháo chợ, lạ? sẵn t?ền mặt trong tay nên rất dễ dính vào các tệ nạn xã hộ?. "Một số ngườ? chạy xe cá nhân, không thuộc b?ên chế công ty nên không được k?ểm tra sức khỏe thường xuyên nên hầu như không phát h?ện họ bị ngh?ện. Chủ yếu vẫn do g?a đình phát h?ện và đưa đến trung tâm ca? ngh?ện", vị này cho b?ết.

PV

Tin nổi bật