(ĐSPL) - Xung quanh mố? quan hệ g?ữa chính khách-tr? kỷ- mỹ nhân, PV báo ĐS&PL có cuộc trao đổ? vớ? ông Nguyễn V?ết Chức, V?ện trưởng V?ện ngh?ên cứu Thăng Long, nguyên Phó chủ nh?ệm Uỷ ban Văn hoá, G?áo dục, Thanh n?ên, Th?ếu n?ên và Nh? đồng của Quốc hộ?.
Sự đánh tráo khá? n?ệm của một số chính khách gọ? bồ là bạn tr? kỷ, bạn tâm g?ao, một thực tế dễ nhận thấy trong đờ? sống h?ện nay. Hoặc a? đó, co? chuyện tình cảm ngoà? luồng là...một chút lãng mạn để thăng hoa trong công v?ệc. Hậu quả của v?ệc vượt qua ranh g?ớ? sự lãng mạn là đổ vỡ g?a đình, bị kỷ luật mất chức, hay tự x?n nghỉ hưu nhằm tránh dư luận...
Lãng mạn bị đánh tráo khá? n?ệm... thành sự ch?ếm đoạt
Trước đây, ông có nó? là chính khách cần có sự lãng mạn nhưng sự lãng mạn bây g?ờ được h?ểu là có “em út” . Và không ít chính khách bị chuyện tình á?, chuyện r?êng tư ảnh hưởng đến công v?ệc, thậm chí làm mất sự ngh?ệp bở? “anh hùng không qua ả? mỹ nhân”. Ông nghĩ sao về đ?ều này?
Tô? nó? chính khách cần sự lãng mạn ở đây là lãng mạn cách mạng. Chính khách t?n và đấu tranh cho một tương la? tươ? sáng. Bây g?ờ ngườ? ta h?ểu, hoặc cố tình đánh tráo khá? n?ệm lãng mạn là thích cô này, thích cô k?a và dùng quyền lực của mình để đạt được sở thích. Nếu nghĩ như thế thì hoàn toàn sa? lầm. Đó không phả? là lãng mạn mà là sự tha hóa, sự suy thoá?. Không chỉ ở các nước Á Đông, mà ở các nước phương Tây, thì những bê bố? về tình á? đều là vấn đề rất ngh?êm trọng, bị dư luận phán xét nh?ều.
Nhưng thưa ông chính khách cũng là con ngườ?, họ thấy cá? đẹp, thấy cô gá? đẹp cũng có quyền rung động?
Chúng tô? vẫn nó? vu? vớ? nhau rằng: Đàn ông nhìn thấy phụ nữ đẹp phả? thấy trân trọng, phả? b?ết rung động nhưng kh? anh khoác lên mình danh xưng chính khách thì phả? rung động trong g?ớ? hạn như thế nào?. Không phả? hễ thấy rung động là anh tìm cách sở hữu, ch?ếm đoạt. Sự ch?ếm hữu khác vớ? rung động, bở? kh? ngườ? đàn ông nhìn thấy phụ nữ đẹp, cả bên ngoà? và cả tâm hồn mà không xúc động thì là g?ả dố?.
Sự rung động đó là tự nh?ên nhưng nếu quá g?ớ? hạn thì không còn là sự lãng mạn. Thậm chí có những ngườ? ngườ? ta yêu thực sự, cá? yêu đó phả? g?ữ mã? trong lòng, phả? cầu mong cho ngườ? mình yêu hạnh phúc. Nhưng h?ện nay có ngườ? mớ? có chút tình cảm tốt đẹp vớ? ngườ? khác đã nảy ra ý nghĩa ch?ếm đoạt. Thậm chí là dùng quyền lực, uy tín, đồng t?ền mình có để ch?ếm đoạt ngườ? mà anh ta cho là x?nh đẹp đó. Đó là sự tha hoá, sự ích kỷ!
Ông Nguyễn V?ết Chức
Trong xã hộ? h?ện nay ta có thể gặp ở địa phương này, ngành khác có những chính khách như vậy?
Đó là đ?ều rất đáng buồn, nó báo động sự suy thoá? trong đạo đức và lố? sống.
Sau kh? xuất h?ện sự ch?ếm đoạt ở đâu đó thì hình ảnh chính khách ấy đã bị dư luận đặt một dấu chấm hỏ?. Nhưng bản thân họ lạ? không nhận ra mà cho đó là thức thờ?, ông nghĩ sao về đ?ều này?
Trong chuyện tình cảm ngoà? luồng, ảnh hưởng đến công v?ệc chung tô? nghĩ a? cũng có thể nhận ra nhưng ngườ? trong cuộc lạ? không nhận thức được, thậm chí còn tự lừa dố? mình.Có những chính khách tự lừa dố? mình, rằng như thế là thông thoáng, phong độ, cấp t?ến… Thậm chí, họ còn tự hào vì mình có thể ch?ếm đoạt được ngườ? này, ngườ? k?a và co? đó một ch?ến công. Mặc dù họ vẫn ý thức được rằng đó là sự ích kỉ, sự suy thoá? đạo đức nhưng vẫn cố tình lừa dố? mình và t?ếc rằng tình hình này đang phổ b?ến. Chính khách chỉ g?ật mình kh? bị đưa ra công luận, bị phê phán.
Sự ích kỷ đến vô đạo đức
L?ệu trong chuyện này đang manh nha tư tưởng chính khách ở một vị thế nào đó có quyền hưởng thụ và một trong những đ?ều đó là có “ngườ? đẹp- bạn tâm g?ao”?
Nhận thức như vậy là quá sa? lầm và tộ? lỗ?. Càng ở vị trí cao thì trách nh?ệm càng nặng nề hơn, sự hưởng thụ thậm chí vì thế mà bị kém đ?. Chính khách được Đảng, Nhân dân tín nh?ệm trao trọng trách thì không nên chỉ nghĩ tớ? v?ệc hưởng thụ ăn ngon, mặc đẹp, gá? đẹp.
Nghĩa là, anh đã là chính khách có sự ảnh hưởng lớn tớ? dư luận, xã hộ? thì phả? b?ết g?ữ gìn… hình ảnh?
Tô? nghĩ đ?ều này là cần th?ết và không thay đổ? ở bất kỳ thờ? đạ?, quốc g?a nào. Ngườ? chính khách trước phả? tề g?a, sau đó trị quốc, bình th?ên hạ. Những chính khách chưa tu dưỡng bản thân, chưa tốt vớ? g?a đình thì khó có thể làm tấm gương sáng. Hơn nữa, kh? anh đ? quá g?ớ? hạn chuyện lãng mạn tình cảm còn v? phạm pháp luật hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Vớ? chính khách, kh? ông ta là thứ trưởng hoặc bộ trưởng, chủ tịch, bí thư một tỉnh chẳng hạn thì cả xã hộ? nhìn vào mố? quan hệ tình cảm bê bố?, ngườ? dân sẽ nghĩ thế nào về hệ thống cán bộ lãnh đạo. Chính mố? quan hệ cá nhân ấy vô tình làm xấu đ? và làm g?ảm bớt n?ềm t?n của nhân dân vào hệ thống cán bộ của chúng ta.
Ở đâu đó, chúng ta vẫn gặp nhưng hình ảnh xấu ấy, phả? chăng cá? tô? đò? hỏ? của một bộ phận chính khách h?ện nay đang chạy theo xu hướng cá nhân chủ nghĩa?
Không phả? có nh?ều chính khách như thế, thậm chí chỉ một phần trăm thô?, phần nghìn thô? thì ngườ? dân cũng cảm thấy là nh?ều, thấy như phổ b?ến. H?ện nay, chúng ta thấy chuyện bê bố? tình cảm của chính khách hôm trước tỉnh này, hôm sau tỉnh khác, ngày hôm sau thì cơ quan này, bộ nọ chỉ hơn 1 là số nh?ều rồ?. Vớ? những ngườ? có trọng trách mà còn thế thì chắc xã hộ? sẽ thành phổ b?ến mà chính ra các chính khách ý thức được đ?ều đó. Nhưng có vị lạ? ngông nghênh hôm nay đ? vớ? cô này, ngày ma? cô khác trẻ trung, x?nh đẹp và g?ớ? th?ệu mỹ m?ều là bạn tâm g?ao, tr? kỉ… đó là sự ích kỉ vô cùng mà tô? có thể gọ? là vô đạo đức.
Ông có nghĩ rằng vì công tác cán bộ, vì lố? sống nên cấp th?ết phả? có cuộc chỉnh đốn?
Thực trạng một bộ phận chính khách, cán bộ suy thoá? đạo đức lố? sống nên nhất th?ết phả? chỉnh đốn và học tập tấm gương đạo đức của Hồ Chủ tịch. Cuộc đấu tranh trước t?êu cực của chính khách phả? quyết l?ệt hơn để làm cho mỗ? cán bộ đảng v?ên phả? thường xuyên tu dưỡng đạo đức, lố? sống bở? vì Đảng v?ên đ? trước, làng nước đ? sau.
X?n cảm ơn ông!
M?nh Khánh (thực h?ện)