Ngã xuống trong thờ? bình, anh trở thành tấm gương cho tuổ? trẻ no? gương học tập. Ở quê nhà, ngườ? mẹ ấy vẫn chưa nguô? nỗ? đau mất con.
Ông Nguyễn Tuấn Đức và bà Phan Thị Hoa nghẹn ngào kh? nhắc đến con. Ảnh: Hồ HàBà ngồ? thẫn thờ nhìn ra cửa như mong có một phép màu nào đó để con bà lạ? khoác ba lô, độ? mũ gắn ngô? sao, quệt mồ hô? nở nụ cườ? chào mẹ bước chân vào nhà…
Chúng tô? về thăm nhà của l?ệt sĩ – Trung tá Nguyễn Tuấn Ngã? ở xóm 6, xã Văn Thành, Yên Thành, Nghệ An. Làng quê bình yên, con đường đ? g?ữa cánh đồng lúa dẫn về ngô? nhà nhỏ đơn sơ nằm lọt g?ữa vườn cây xanh mát. Bố mẹ l?ệt sĩ Ngã? - ông Nguyễn Tuấn Đức đón chúng tô? bằng sự hồn hậu của ngườ? dân quê chất phác. Trên gương mặt g?à nua dù cố gắng mỉm cườ? vẫn không g?ấu được nỗ? đau kìm nén, đô? lúc vỡ ra thành nước mắt nghẹn ngào. Ở đó, chúng tô? ?m lặng ngồ? nghe câu chuyện của ngườ? mẹ, ngườ? cha về đứa con tra? h?ền lành, ít nó? nhưng trong quân ngũ lạ? là ch?ến sĩ k?ên cường, cống h?ến cuộc đờ? mình cho đất nước.
G?an khó thờ? thơ ấu
L?ệt sĩ Nguyễn Tuấn Ngã? là con thứ 3 trong g?a đình có 6 anh chị em. Bà Phan Thị Hoa (68 tuổ?), mẹ l?ệt sĩ Ngã? nhớ lạ? ngày mình s?nh con ra là một ngày mùa đông năm 1972 - lúc bà đang chuẩn bị quang gánh ra đồng đ? cấy. “Cuộc sống lúc đó quá khó khăn, con s?nh ra yếu ớt, ốm đau l?ên m?ên. Càng nghĩ càng thương con, lúc nhỏ Ngã? ha? lần suýt chết. Một lần lúc tuổ? rưỡ?, nhà không còn hột gạo nào, đ? làm về thấy ngườ? ta nó? con mình lả đ?, không khóc nổ?, mềm oặt trên tay, tu? chạy vộ? sang mấy nhà trong xóm, vay được nắm gạo về nha? sống rồ? mớm cho con. Còn lần nữa là kh? nó đang học lớp 3, đ? học về đó? quá, chóng mặt lao từ bờ mương xuống ruộng. Trong mấy đứa con, Ngã? là đứa yếu nhất”, bà Hoa vừa kể về con vừa khóc.
Tuy nghèo đó? nhưng đứa con ấy vẫn lớn lên, h?ền lành như cục đất, chăm chỉ, không ngạ? v?ệc gì. Thờ? đ?ểm ấy, bà làm phó chủ nh?ệm hợp tác xã, rồ? sau đó đ? học làm cô g?áo làng. Chồng bà, ông Nguyễn Tuấn Đức (SN 1948) đ? bộ độ?, phục v?ên trở về làm Bí thư Đảng ủy xã Văn Thành, rồ? được bầu làm đạ? b?ểu HĐND tỉnh mấy khóa l?ền. Ông bà sống l?êm kh?ết, ngay thẳng, dù cuộc sống khó khăn cũng chẳng bao g?ờ nhận của a? đồng nào. Bà Hoa thường nó? vớ? chồng, “ngườ? ta cho gì cũng đừng có lấy ông ạ, cả làng a? cũng đang nghèo”. Do được s?nh ra và lớn lên trong một g?a đình như thế, nên Ngã? đã sớm b?ết thương những ngườ? dân quê lam lũ và sống rất tình cảm, nh?ệt tình g?úp đỡ ngườ? khác.
Năm 1991, Nguyễn Tuấn Ngã? học xong THPT thì có g?ấy gọ? đ? nghĩa vụ quân sự. Nhớ lạ? lờ? kể của cha về những năm tháng 1968 – 1972 ch?ến đấu ở mặt trận Bình Trị Th?ên nên anh đã không th? đạ? học nữa, mà vào bộ? độ?.
Ở đâu Tổ quốc cần thì con cứ đến...
Sau 4 tháng trong quân ngũ anh Ngã? được về thăm nhà trong dịp đơn vị phân công xuống chợ S? (D?ễn Châu) mua đồ về sửa lán cho doanh trạ?. Lúc đó, anh Ngã? vu? mừng thông báo vớ? bố mẹ, mình được đơn vị cử đ? học sĩ quan ở Nam Đàn. Do học g?ỏ?, huấn luyện tốt, Ngã? được cử đ? học cảm tình Đảng và 6 tháng sau được kết nạp đảng. Kh? đó anh hỏ? ý k?ến cha về nguyện vọng sau kh? ra trường nên đ? đâu, ông Đức đã nó? vớ? con: “Cha cũng là bộ độ?. Mà bộ độ?, thì ở đâu Tổ quốc cần thì đến. Con cứ nó? vớ? tổ chức, tổ chức đ?ều đ? mô, thì con đ? đó, đừng ngạ? v?ệc ch? cả”.
Nghe lờ? khuyên của cha, theo sự phân công của tổ chức vào Thừa Th?ên Huế, tạ? đây anh xung phong đến huyện Nam Đông, ngày đó mớ? được ch?a tách ra từ huyện Phú Lộc, là vùng rừng nú? hoang sơ. Anh Ngã? lạ? tình nguyện đ? xuống các xã Thượng Long, Thượng Quảng, Thượng Lộ là những xã vùng sâu, vùng xa nhất của huyện Nam Đông để g?úp đỡ các đồng bào dân tộc ít ngườ?. Sự g?úp đỡ nh?ệt tình, vô tư của anh bộ độ? quê xứ Nghệ ấy, kh?ến bà con dân bản a? cũng yêu quý co? anh như con cá? trong nhà. Xa quê hương, ở nơ? đất khách quê ngườ?, nhưng anh đã là con của nh?ều ngườ? mẹ, ngườ? cha khác. Ông Đức kể: “Có lần ha? vợ chồng tu? vô thăm con trong đó, thấy năm mô con cũng được g?ấy khen. Ra đường, gặp dân bản họ cứ vỗ va? tô? nó?, ông mệ có ngườ? con đúng là lính cụ Hồ, ngườ? Nghệ An quê Bác tốt quá, g?úp dân chúng tô? nh?ều lắm…”.
Anh Ngã? ở lạ? vớ? đất Huế, lấy vợ s?nh con. Thế rồ?, ngườ? ch?ến sĩ ấy đã ngã xuống lúc không a? ngờ nhất. Ở khu vực con đèo La Hy thuộc xã Hương Phú, huyện Nam Đông xảy ra vụ cháy 3ha rừng keo. Đám cháy đang bốc lửa dữ dộ? và tạo ra sức nóng khủng kh?ếp, anh cùng đồng độ? lao vào khu vực trung tâm của đám cháy dập lửa. Kh? đám cháy đang dần được khống chế thì một cơn g?ó mạnh đột ngột chuyển hướng, bốc theo lớp khó? bụ? và tàn lửa khổng lồ tấp lên khu vực anh Ngã? và một số đồng độ? đang dập lửa. Anh chỉ kịp dùng tay đẩy các đồng độ? về phía sau để g?úp họ tránh nguy h?ểm còn mình bị vù? lấp trong đống khó? tro tàn lửa.
Ông Đức nhớ lạ? phút g?ây bàng hoàng đau xót đó: “Hôm đó là ngày 22/3, tô? đang ở nhà con tra? đầu, thì đứa cháu chạy sang báo cậu Ngã? bị ta? nạn trong Huế rồ? ông ơ?! Tô? vộ? vàng về nhà, trấn an bà nhà tô?, bà ấy bị bệnh t?m nên cả nhà a? cũng lo cho sức khỏe của bà ấy. Tô? phả? động v?ên, bà phả? bình tĩnh, lần này đ? xác định nếu con còn, thì ở lạ? trong đó nuô? con, còn con mất, thì tu? cũng phả? ở lạ? lo công v?ệc cho nó”.
Sau đó, chỉ có ông và ngườ? con rể vào Huế. Xuống ga tàu, bố con ông được đồng độ? của anh Ngã? đưa vào bệnh v?ện để nhìn con lần cuố?. Tuy đau đớn nhưng ông vẫn động v?ên mình phả? đứng dậy, lúc này đây mình là chỗ dựa cho con và các cháu. Ông cùng vớ? đơn vị, Đảng ủy huyện Nam Đông, làm hậu sự cho anh Ngã?...
G?ờ đây, tuy anh Ngã? đã đ? xa nhưng ông bà vẫn nhớ đến hình ảnh đứa con, tưởng như con mình còn sống, nó sẽ nghỉ phép đưa g?a đình về thăm cha mẹ. Nh?ều kh? nhìn ảnh con, lạ? g?ật mình như chợt b?ết t?n dữ. Cả g?a đình chưa a? quên được nỗ? mất mát này. Trên bàn thờ gương mặt h?ền lành của anh Ngã? đang mỉm cườ?, cạnh đó là bà? thơ ngườ? cô v?ết cho cháu. Ông Đức cho b?ết, bà Hoa mớ? vào V?nh chơ? vớ? đứa con út cho khuây khỏa, nhưng hôm có ha? anh mặc quân phục vào nhà chơ?, nhìn thấy áo bộ độ?, bà xúc động quá, bị ngất, các con mớ? đưa bà từ v?ện về. “Trong tất cả những đứa con, Ngã? s?nh ra h?ền lành nhất, mà sức khỏe cũng yếu nhất. Đứa con ấy lạ? ở xa nhà hàng trăm cây số, g?ờ đây ngườ? đầu bạc t?ễn ngườ? tóc xanh, chẳng thể vào nhìn mặt con lần cuố?, kh?ến bà vẫn còn nhớ con đau đáu...”, bà Hoa nó? trong nước mắt.
Qua rồ? những năm tháng ch?ến tranh đau thương, vớ? những hy s?nh mất mát không thể nó? hết bằng lờ?. Bức ảnh đen trắng xưa đã cũ, những dòng nhật ký ngả màu thờ? g?an, hình hà? ch?ến sĩ đã một lần hòa vào đất. Hôm nay, màu xanh đã trả? khắp dả? đất hình chữ S, nhưng vẫn còn ngườ? lính ngã xuống – để bảo vệ đồng bào, để g?ữ vững non sông gấm vóc. Vẫn còn những ngườ? mẹ, ngườ? cha lặng khóc thương con…
Theo G?ad?nh.net.vn