(ĐSPL) - Mẹ mất, cha đ? bộ độ? kh? mớ? chỉ một tuổ?, vớ? dáng ngườ? nhỏ bé, nước da ngăm đen, g?ờ đây Huỳnh Văn Bình đã trở thành thượng tá công an - “khắc t?nh” của tộ? phạm trốn nã thành phố bên bờ sông Hàn.
Cậu bé không tuổ? thơ
Cậu bé Huỳnh Văn Bình (SN 1965, ngụ xã Đ?ện Thắng, huyện Đ?ện Bàn, tỉnh Quảng Nam) s?nh ra trong một g?a đình có truyền thống cách mạng. Bà nộ? là Mẹ V?ệt Nam Anh hùng, ông nộ? là l?ệt sỹ…
Trong g?a? đoạn kháng ch?ến chống Mỹ khốc l?ệt trên quê hương xứ Quảng, lúc đó cậu bé Bình mớ? tròn một tuổ?, nhưng đã mất đ? dòng sữa ngọt ngào và vòng tay âu yếm của ngườ? mẹ. Bở? trong một lần đ? t?ếp tế cho cách mạng, bà ra đ? mã? mã? vì bom đạn của kẻ thù.
Còn ngườ? cha của Bình cũng chưa một lần nhìn thấy mặt con. Bở? từ kh? còn ở trong bụng mẹ, cha đã lên đường ra Bắc làm nh?ệm vụ trong quân độ?.
t?nh-to?-pham-truy-na-1-DSPL.jpg" alt="Ngườ? tr?nh sát quả cảm - nỗ? kh?ếp sợ của tộ? phạm trốn nã" w?dth="500" /> |
Thượng tá Huỳnh Văn Bình. |
Cha vì cách mạng đ? làm nh?ệm vụ ở xa, mẹ thì đã mất, quê hương thì ngày đêm sống trong khó? đạn, cậu bé Bình cùng ngườ? anh tra? mớ? 6 tuổ? đã được bà con, ngườ? thân thay nhau chăm sóc.
Do ch?ến tranh khốc l?ệt, những ngườ? thân trong g?a đình lần lượt ra đ?, ngườ? thì ngã xuống dướ? bom đạn của kẻ thù, ngườ? thì lên đường nhập ngũ. Do đó, năm 1970, ha? đứa bé mất mẹ, vắng cha đã được ngườ? chú ruột đón vào TP. HCM chăm sóc.
Những năm tháng tuổ? thơ sống vớ? g?a đình ngườ? chú, nh?ều kh? những đứa tre g?ành nhau cá? kẹo, cậu bé Bình do nhỏ nhất, nên thường thua th?ệt, la khóc và kêu mẹ, gọ? cha. Nhưng Bình đâu b?ết rằng ngườ? mẹ của mình đang yên nghỉ nơ? suố? vàng.
Đến năm 1974, cậu bé Bình vừa 9 tuổ?, một lần bị những đứa trẻ hàng xóm ăn h?ếp, Bình khóc chạy về nhà mách ngườ? anh của mình để mách lạ? mẹ, cha, thì ngườ? ah tra? kh? đó đã 14 tuổ?, do được chú kể lạ? ngườ? mẹ đã mã? mã? ra đ? kh? đang làm nh?ệm vụ ở quê nhà, kể lạ? vớ? Bình.
Mặc dù mớ? 9 tuổ? nhưng Bình không t?n đó là s?nh thật, chảy thẳng vào hỏ? ngườ? chú về ngườ? mẹ của mình. Kh? nghe được câu chuyện từ ngườ? chú kể lạ?, Bình chỉ b?ết ôm mặt khóc và gọ? mẹ, đến lúc này ngườ? chú mớ? đưa d? ảnh của ngườ? mẹ ra và đây cũng là lần đầu t?ên Bình nhìn thấy khuôn mặt của ngườ? mẹ mà Bình đã th?ếu vắng từ kh? mớ? tròn một tuổ?.
Năm 1975, thống nhất đất nước, ngườ? anh tra? ở lạ? TP. HCM học tập, còn Bình được ngườ? chú đưa về quê hương xứ Quảng để thắp cho mẹ nén nhang và thăm ngườ? thân. Sau đó Bình x?n phép chú ở lạ? quê nhà.
Vào một buổ? sáng g?ữa tháng 5/1979, Bình đang chơ? ở ngoà? làng, gặp ngườ? đàn ông nó? g?ọng Bắc gọ? lạ? và hỏ? địa chỉ nhà bà nộ? của Bình. Do đang ham đ? chớ? vớ? mấy đứa trẻ chăn trâu, Bình chỉ nó? qua chứ cùng không nhìn mặt ngườ? đàn ông nó? g?ọng Bắc đó ra sao.
Đến gần trưa, Bình trở về nhà của bà nộ? thì thấy đông ngườ?, chưa h?ểu chuyện gì thì ngườ? đàn ông nó? g?ọng Bắc đã ôm trầm lấy Bình vừa khóc vừa gọ? t?ếng… con. Đây cùng là lần đầu t?ên Bình mớ? gọ? t?ếng cha.
Thượng ta Huỳnh Văn Bình kể lạ? những năm tháng sống không có tuổ? thơ, trong cặp mắt rớm đỏ: “Từ bé, tô? chỉ b?ết cha đ? làm cách mạng ngoà? Bắc, thực sự lúc đó cả cha và tô? đều không b?ết nhau, mớ? lạ? cha ở ngoà? Bắc lâu, nó? t?ếng Bắc nên tô? cũng không nhận ra.
Kh? nghe mọ? ngườ? kể lạ? và thấy cha chạy ra ôm tô? ào lòng, ha? cha con nhìn nhau khóc… cảm g?ác đó tô? không bao g?ờ quên được”.
Ngườ? tr?nh sát mưu trí, quả cảm của những chuyên án lớn
Ngày 9/9/2010, Công an TP. Đà Nẵng công bố QĐ số 1335 của Bộ trưởng bộ Công an, thành lập phòng Cảnh sát truy nã tộ? phạm (PC52) vớ? nh?ệm vụ truy bắt các đố? tượng phạm pháp hình sự đang lẩn trốn và có lệnh truy nã trên tát cả các lĩnh vực k?nh tế, ma túy và các loạ? tộ? phạm khác…
Thượng tá Huỳnh Văn Bình vớ? bản lĩnh và k?nh ngh?ệm trong những năm tháng từ tr?nh sát đến chức Phó phòng ma túy Công an TP. Đà Nẵng đã được đ?ều động về làm chức vụ Phó trưởng phòng PC52.
Trong vòng 3 năm, PC52 đã bắt trên 500 đố? tượng trốn nã, trong đó có những đố? tượng côn đồ lưu manh bị bắt luôn có hàng nóng trên ngườ? và nhả đạn bất kể kh? nào có lực lượng tr?nh sát truy nã xuất h?ện.
Thượng tá Huỳnh Văn Bình trả? lòng: “Mặc dù được quán tr?ệt kh? đánh án truy nã, do tính chất phức tạp, nguy h?ểm nên phả? lên phương án ch? t?ết, đảm bảo đánh chắc, thắng chắc.
Tuy nh?ên, kh? vào cuộc có những tình huống trớ trêu nằm ngoà? kịch bản mà nếu không có sự mưu trí , k?nh ngh?ệm, lính truy nã không chỉ có cá? “cá? đầu lạnh” mà luôn mang trong mình một “trá? t?m nóng” vớ? trăn trở làm sao để những con ngườ? lầm lỡ ấy trở về nẻo th?ện”.
t?nh-to?-pham-truy-na-DSPL.jpg" alt="Ngườ? tr?nh sát quả cảm - nỗ? kh?ếp sợ của tộ? phạm trốn nã" w?dth="500" /> |
"Đạ? ca" R?n, đố? tượng g?anh hồ cộm cán Đà thành bị bắt. |
Trọng hơn 500 đố? tượng truy nã bị bắt g?ữ, có không ít tình huống tr?nh sát các anh phả? “ngủ ngồ?”, bám sát mọ? d? chuyển của đố? tượng trong mưa, g?ó, đ? bộ hàng chục km, thậm trí là những “d?ễn v?ên bất đắc dĩ”.
Thượng tá Huỳnh Văn Bình kể lạ? năm 2012, đúng đêm Noel anh cùng tr?nh sát của PC52 đ? “nhậu” bị chủ quán đuổ? ra không cho ngồ? nữa, bở? ngồ? 5 g?ờ đồng hồ mà chỉ có uống 4 cha? b?a và ha? gó? đậu phụng…
Thực chất, các anh đang theo dõ? mọ? bất d? bất dịch của đố? tượng trốn nã đang ngồ? nhậu cùng hàng chục đàn em phía trong quán.
Thượng tá Huỳnh Văn Bình còn nhớ thờ? g?an các anh không muốn đ? “du lịch” mà cũng phả? lên đường đ? “nghỉ mát” theo đố? tượng. Bở? truy bắt đố? tượng Nghị “heo” là có nh?ều kỉ n?ệm nhất của những tr?nh sát Pc52.
Là dân anh chị có máu mặt ở thành phố bên bờ sông Hàn, trong tay luôn có một “tập đoàn” đàn em đều là những đố? tượng “t?ền án nh?ều hơn t?ền mặt” luôn sẵn sàng “thả đao k?ếm”.
Tuy nh?ên Nghị “heo” khác những đố? tượng trốn nã khác thường lẩn trốn vào nhà ngườ? quen hay bạn bè, không thì sống chu? lủ?.. hoặc ngược lạ?, hắn sống ở những khách sạn hạng sang từ Đà Lạt, Vũng Tàu, Nha Trang đến TP. HCM và có “sở thích” đ? du lịch cùng vớ? những ngườ? đẹp…
Do đó, nhận được t?n báo đố? tượng đang ở Đà Lạt, thượng tá Bình cùng đồng độ? lên tớ? nớ? thì đố? tượng đang đ? tắm b?ển ở Nha Trang. Ngay sau đó, nhận được t?n báo Nghị “heo” đang cùng cô gá? khác đ? chơ? ở TP. HCM rồ?…”.
Nghị “heo” cũng lòa đố? tượng có nh?ều k?nh ngh?ệm sống ở trường đờ?, nên hắn thừa b?ết nằm ở khách sạn hạng sang nh?ều ngày thì trước sau gì cũng bịu bạ? lộ, nên Nghị “heo” luôn d? dờ? và không ở khách sạn nào quá 10 ngày, thậm chí d? chuyển các khách sạn cách nhau 100km.
Vớ? vỏ bọc bên ngoà? “quần đen, áo trắng thắt cà vạt ”xách ca táp (va l?), đeo kính đen…nên đ? đến đâu “sếp” Nghị luôn được các lễ tân khách sạn mở cửa chào đón n?ềm nở. Trong lúc “cất lướ?” Nghị “heo” thì thượng tá Huỳnh Văn Bình cùng vớ? đồng độ? đã phả? “ngủ ghế đá, ăn cơm bụ?” để ma? phục đố? tượng Nghị “heo” đang nằm khách sạn, ngủ vớ? gá? đẹp…
Không chỉ vậy chuyện bị g?a đình đố? tượng “cử” ngườ? g?à, trẻ em ra chặn đường, la khóc để cản trở công v?ệc của những tr?nh sát là những câu chuyện “thường ngày”. Thậm chí bằng cảnh quan trong ảnh của đố? tượng chụp kh? “tự sướng trên facebook các tr?nh sát phả? mất nh?ều thờ? g?an “suy đoán” địa đ?ểm để bắt đố? tượng…
Quang Huy