Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Cận cảnh những “vòi bạch tuộc” trên cửa Ba Lạt

(DS&PL) -

Cửa Ba Lạt giờ đây đang đứng trước nguy cở bị sạt lở nghiêm trọng bởi nạn khai thác cát trái phép. Có lẽ, bởi đặc thù địa lý “cha chung không ai khóc” là nằm giữa ranh giới hai tỉnh Thái Bình và Nam Định nên việc quản lý của các cơ quan hữu quan nơi đây có phần lỏng lẻo và kém hiệu quả (?!).

(ĐSPL) - Cửa Ba Lạt g?ờ đây đang đứng trước nguy cở bị sạt lở ngh?êm trọng bở? nạn kha? thác cát trá? phép. Có lẽ, bở? đặc thù địa lý “cha chung không a? khóc” là nằm g?ữa ranh g?ớ? ha? tỉnh Thá? Bình và Nam Định nên v?ệc quản lý của các cơ quan hữu quan nơ? đây có phần lỏng lẻo và kém h?ệu quả (?!). 

“Cát tặc” lộng hành

Một ngày đầu tháng 7/2013, nhóm PV chúng tô? có mặt tạ? cửa sông Ba Lạt để tận mắt chứng k?ến những gì khủng kh?ếp đang d?ễn ra nơ? đây. Lãnh trách nh?ệm “hoa t?êu” trong suốt cuộc hành trình 2 ngày là anh Nguyễn Văn Tuân, 31 tuổ?, ngườ? địa phương, cũng là một trong nhóm ngườ? đã cung cấp thông t?n về nạn “cát tặc” đến tòa soạn báo ĐS&PL.

Anh Tuân ngườ? dong dỏng cao, gương mặt xương xương, bên va? trá? có một vết thương lớn đang lên da non. Hỏ? về vết thương, anh Tuân đưa tay xoa xoa rồ? nó? g?ọng tự hào: “Chợ Tết cách đây 2 năm, tô? đang mua hàng thì thấy một thằng móc tú? nên xông vào bắt, bị đồng bọn của nó ném cả cá? cố? đá vào ngườ? làm gẫy xương va?, thế nhưng tô? vẫn không thả tay ra và đưa được nó lên công an. Năm ngoá? tưởng lành thì đ? xe máy ngã bị lạ?, đến vừa rồ? mớ? chính thức được tháo đ?nh”.

Anh Tuân vốn ngườ? gốc TP. Nam Định, vì mưu s?nh nên ph?êu bạt xuống xã G?ao Th?ện (huyện G?ao Thủy, Nam Định). Chứng k?ến ha? bên bờ cửa Ba Lạt ngày càng sạt lở ngh?êm trọng bở? hàng chục tàu cát ngày đêm kha? thác trên sông, có nguy cơ ảnh hưởng ngh?êm trọng đến mô? trường và cuộc sống của ngườ? dân nên đã cất công đ? tìm h?ểu ngọn ngành. Qua tìm h?ểu, anh Tuân b?ết v?ệc kha? thác cát này là hoàn toàn trá? phép nên đã vô cùng bức xúc, quyết định nhờ báo chí đưa sự v?ệc ra trước công luận để làm sáng tỏ.

Anh Tuân đưa nhóm chúng tô? ra sông bằng một ch?ếc xuồng gỗ loạ? nhỏ có lắp động cơ, phát cho mỗ? ngườ? một ch?ếc mũ rộng vành và bộ quần áo công nhân màu xanh đã sờn cũ, dặn dò kỹ lưỡng: “Các anh có quay chụp thì nên thật khéo léo, thực ra những ngườ? làm công trên tàu thì h?ền lành thô?, nhưng các chủ tàu thì hết sức manh động và hung bạo, không thể lường trước được hậu quả”. Nghe xong chúng tô? hơ? chờn chợn, nhưng cuố? cùng, cả anh Tuân nữa là 4 ngườ?, chúng tô? vẫn quyết định khở? hành cuộc thị sát trên cửa sông Ba Lạt, chấp nhận h?ểm nguy đang rình rập.

Không khó để bắt gặp cảnh “cát tặc” ở khúc sông này. Chỉ một loáng, trước mắt chúng tô? là cảnh hàng chục con tàu cỡ lớn không mang b?ển k?ểm soát vớ? đầy đủ những vò? ống, máy móc đua nhau “dàn trận” ở phía bờ sông Nam Định. Những t?ếng hò hét, t?ếng máy nổ xình xịch vang cả một vùng rộng lớn, g?ống như một đạ? công trường. Suốt ch?ều dà? nh?ều cây số của khúc sông Hồng nơ? đổ ra cửa b?ển bị cát tặc ch?a nho, băm nát, đâu đâu cũng thấy những vò? ống buông từ tàu cát xuống sông. Chứng k?ến cảnh tượng đó, anh Tuân chua xót nó?: “Từ nh?ều năm rồ?, ngày nào cũng thế. Những “vò? bạch tuộc” này vươn dà?, hút cát từ lòng sông rồ? vận chuyển đ? nơ? khác kh?ến ha? bên bờ sông bị sạt lở ngh?êm trọng, vậy nhưng chẳng thấy các cơ quan chức năng ra tay dẹp bỏ”.

Một con tàu cỡ lớn đang “ăn cát” trên sông 

Những món lợ? khổng lồ từ lòng sông

Theo tìm h?ểu của PV báo ĐS&PL, được b?ết, lịch trình hoạt động của cánh “cát tặc” thường được ch?a làm 2 ca. Buổ? sáng, bắt đầu từ khoảng 8h, tàu cát rờ? nơ? trú ẩn đổ về khúc sông này rồ? mạnh a? nấy thả neo, luồn tua vò? xuống sông sùng sục hút cát. Trong kh? hàng chục ch?ếc tàu hút hoạt động thì hàng chục ch?ếc khác nằm san sát dọc bờ sông Hồng phía xã G?ao Th?ện (Nam Định) chờ đến lượt mình.

Một chủ tàu cát t?ết lộ, mỗ? ch?ếc tàu hút cát thường được trang bị khoảng 5 máy hút loạ? lớn. Thông thường, sau chừng 2 t?ếng “ăn hàng”, tàu sẽ đầy và lặc lè xuô? dòng đến các bã? tập kết tự phát nằm ở ngã ba Ba Lạt hoặc bán lạ? ngay cho các đầu nậu thu gom. G?á bán cát tạ? thị trường ở thờ? đ?ểm h?ện tạ? khoảng 35.000đ/m3. Như vậy, ngày hút 2 ca, mỗ? tàu cát thu về 6 tr?ệu đồng. Chính vì lợ? nhuận khủng kh?ếp như vậy mà “cát tặc” ngang nh?ên hoành hành suốt nh?ều năm tạ? khu vực này. Trong kh?, đ?ều đáng nó? là toàn bộ khúc sông Hồng đang bị “oanh tạc” lạ? nằm ngay trước mặt trạm k?ểm soát Ba Lạt, thuộc Đồn b?ên phòng 84, Bộ chỉ huy Bộ độ? b?ên phòng tỉnh Nam Định.

T?nh v? hơn, vì vị trí kha? thác nằm ở vùng g?áp ranh g?ữa ha? tỉnh nên cánh “cát tặc” đã sử dụng thủ thuật kha? thác hết sức khôn ngoan, đó là đứng ở bên này, kha? thác cát bên k?a. Cụ thể, những tàu “cát tặc” nếu đỗ ở bên bờ sông thuộc địa phận Nam Định thì chĩa “vò? bạch tuộc” sang hút cát huộc bờ sông Thá? Bình và ngược lạ?. G?ả? thích về đ?ều lạ lùng này, anh Tuân cho b?ết, đó là cách để các đố? tượng lách luật, qua mắt lực lượng chức năng nếu bị k?ểm tra đột xuất.

“Tạ? khu vực các anh đang đứng đây, trong suốt nh?ều năm qua không có lũ. Vì vậy vớ? lượng cát đáy sông đang bị ngày ngày bị lấy cắp đã làm ảnh hưởng ngh?êm trọng đến đê đ?ều và dòng chảy của con sông, các con nước trở lên thất thường, gây khó khăn cho mùa màng, tướ? t?êu”, anh Tuân bức xúc nó?.

Có h?ện tượng “bảo kê”?

Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL về tình trạng kha? thác cát trá? phép hoành hành trên cửa sông Ba Lạt, thượng tá Trần Xuân Đã? - Đồn trưởng đồn B?ên phòng Ba Lạt cho b?ết, tình trạng kha? hút cát trá? phép trên khu vực cửa sông Ba Lạt đã tồn tạ? từ nh?ều năm. Tính từ đầu năm tớ? nay, đồn b?ên phòng đã phố? hợp vớ? công an huyện G?ao Thủy xử lý hàng chục phương t?ện hút cát trá? phép nhưng tình hình vẫn chưa có dấu h?ệu suy g?ảm, trong kh? các phương t?ện ngày lạ? càng ngang nh?ên sử dụng tàu không số hút cát trá? phép.

Thế nhưng, trong buổ? PV làm v?ệc vớ? ông Trịnh Bình Lục - Chủ tịch UBND xã G?ao Th?ện, ông này lạ? phủ nhận tình trạng đó. Ông Lục cho hay “không hề có chuyện các tàu cát tặc kha? thác cát trá? phép tạ? khu vực cửa sông Ba Lạt trong địa g?ớ? hành chính của xã G?ao Th?ện” và “cũng chưa t?ếp nhận thông t?n về tàu cát tặc hoành hành”. “Tô? khẳng định tạ? xã G?ao Th?ện không có tàu hút cát trá? phép nào tạ? khúc sông này mà tàu cát đa phần đều từ xã G?ao Xuân”, ông Lục thẳng thắn nó?.

Ông Trần Bình Lục – Chủ tịch UBND xã G?ao Th?ện khẳng định không có tình trạng cát tặc ở địa phương ông quản lý

Còn ông Nguyễn Văn Đồng - Chủ tịch UBND huyện G?ao Thủy lạ? cho b?ết: “Khu vực cửa sông Ba Lạt tạ? xã G?ao Th?ện vẫn chưa được cấp phép kha? thác cát, tuy nh?ên các quy trình làm thủ tục x?n cấp phép kha? thác cát để nuô? ngao nhuyễn thể đã làm xong. H?ện v?ệc x?n cấp phép vẫn đang phả? đợ? các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt”.

Tuy nh?ên, dù vị lãnh đạo huyện G?ao Thủy có nó? gì đ? nữa thì thực trạng kha? kha? thác cát ở cửa Ba Lạt là đ?ều không thể chố? cã?, đã, đang và sẽ gây hậu quả ngh?êm trọng đến cuộc sống của mỗ? ngườ? dân địa phương.

Núp bóng các hộ? nghề ngh?ệp để làm “cát tặc”

Nó? về thực trạng nhức nhố? này, th?ếu tá Nguyễn Thanh Tuyền - Phó phòng CSGT đường thủy (PC 68) - công an tỉnh Nam Định thừa nhận, có tình trạng kha? thác cát trá? phép tạ? khu vực cửa sông Ba Lạt. Phòng PC 68 tỉnh đã nh?ều lần ra quân k?ểm tra, xử lý nhưng chưa thể tr?ệt để vì nh?ều lý do. Trước hết phả? kể đến cách hoạt động hết sức t?nh v? của các nhóm đố? tượng sau đó vì địa lý hành chính ranh g?ớ? rất phức tạp. Ngoà? v?ệc dùng các mưu mẹo k?ểu “đứng bên này, hút bên k?a” hay sử dụng các tàu không có b?ển k?ểm soát, nh?ều tàu cát còn lợ? dụng cả v?ệc g?a nhập vào các hộ?, đoàn thể để qua mặt cơ quan chức năng.

Ở một d?ễn b?ến khác, trao đổ? vớ? PV, ông Nguyễn Văn Cửu - Chủ tịch Hộ? nuô? ngao nhuyễn thể huyện G?ao Thủy, tỉnh Nam Định thừa nhận một số tàu hút cát trên đoạn sông được phản ánh là thuộc sở hữu của các thành v?ên của hộ?. Tuy nh?ên ông này phủ nhận v?ệc hút cát đ? bán mà chỉ nó? “hút cát để phục vụ nuô? ngao”.

* Vì lý do an toàn cho ngườ? cung cấp thông t?n, tên nhân vật dẫn đường trong bà? v?ết đã được thay đổ?.

Long Nguyễn

 




Tin nổi bật