Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Biệt tài thư pháp "vẽ chữ thành hình" của ông đồ trẻ Sài thành

(DS&PL) -

(ĐSPL) – Mỗi độ xuân về , ông đồ trẻ Nguyễn Hiếu Tín lại cho ra đời những tác phẩm độc đáo với trường phái rất riêng, đó là thư pháp họa tự (vẽ chữ thành hình).

(ĐSPL) – Mỗ? độ xuân về , ông đồ trẻ Nguyễn H?ếu Tín lạ? cho ra đờ? những tác phẩm độc đáo vớ? trường phá? rất r?êng, đó là thư pháp họa tự (vẽ chữ thành hình).

Mỗ? tác phẩm anh phóng tác mang đầy ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Và mớ? đây, nhân dịp năm mớ? G?áp Ngọ (2014), anh đã cho ra những tác phẩm thay cho những lờ? chúc một năm đầy thành công và nh?ều hứa hẹn.

Số phận mang tên… ông đồ

Thư pháp bắt đầu đ? vào cuộc đờ? của chàng tra? trẻ Nguyễn H?ếu Tín (SN 1980, ngụ quận Bình Thạnh, TP.HCM) vào năm thứ 3 khoa Đông Phương học, trường ĐH KHXH & NV, DH Quốc g?a TP.HCM.Tín bắt đầu có cơ hộ? được t?ếp xúc thực sự vớ? thư pháp quan cuộc tr?ển lãm thư pháp tạ? nhà văn hóa Thanh N?ên TP.HCM năm 2001.

Như có một mố? quan lương duyên vớ? thư pháp, những nét chấm phá đ?êu luyện của nghệ sĩ Bù? H?ến được thể h?ện qua câu thơ của Bù? G?áng đã hớp hồn chàng tra? trẻ Nguyễn H?ếu Tín. Tín cho b?ết: “Ban đầu chỉ là sự tò mò, nhưng b?ết rồ? lạ? thấy mê. Các con chữ như có ma lực cuốn hút mình và dường như nó không còn vô tr? vô g?ác mà còn mang cả hồn dân tộc, một nét đẹp của nền văn hóa V?ệt. Thế là Tín bắt đầu “yêu” nó từ đó và quyết định thử sức l?ền”.

t?n2807122-1a7f1.jpg" alt="Duyên phận kỳ lạ và b?ệt tà? thư pháp họa tự của ông đồ trẻ Sà? t" w?dth="500" />

Ông đồ trẻ Nguyễn H?ếu Tín.

Đến vớ? tình yêu thư pháp, Tín rất bỡ ngỡ. Thờ? bấy g?ờ, phong trào thư pháp chưa được thịnh hành và phát tr?ển sâu rộng như h?ện nay, hầu hết chỉ mang tính tự phát là chính. Tín g?ả? thích: “Thực ra, thư pháo cũng không khó lắm, thờ? g?an ban đầu đò? hỏ? tính k?ên nhẫn và làm v?ệc phả? nh?ều. Môn nào cũng vậy, thường ngườ? ta hay bỏ g?ữa chừng vì lúc đầu nó khó. Phả? có sự đam mê thì sẽ không có cảm g?ác khó nữa, vượt qua được hết”. Đây là g?a? đoạn sướng nhất trong hành trình học thư pháp của anh. Bở?, lúc đó thư pháp còn mớ?, mớ? đố? vớ? Tín và mớ? đố? vớ? tất cả mọ? ngườ? nên kh? tung tác phẩm của Tín ra thì mọ? ngườ? rất thích, không có cá? để so sáng chữ đẹp, xấu. Bở? vậy, Tín lạ? càng cảm thấy yêu nó hơn.

Anh Tín dành nh?ều thờ? g?an cho thư pháp, lúc ăn cũng nghĩ về thư pháp, ngủ cũng mơ về thư pháp. Ngoà? thờ? g?an học ở trường ra, thờ? g?an còn lạ?, là anh Tín ngồ? luyện v?ết. Kh? thấy v?ết ổn rồ?, Tín v?ết tặng thì ngườ? ta thấy lạ, rất thích. Tín nhớ nhất ky n?ệm kh? v?ết ở trong trường, có mấy vị sư ngồ? v?ết thư pháp chữ Hán. Tín thấy thế cũng muốn cống h?ến cho mọ? ngườ? và x?n một cá? bàn để ngồ? v?ết. Sau đó, thấy mọ? ngườ? đổ xô hết sang chỗ Tín và x?n chữ v?ết của Tín. Vì Tín v?ết chữ V?ệt nên mọ? ngườ? có thể nhận b?ết được chữ, còn chữ Hán thì ít ngườ? b?ết.

Ở nước ta h?ện nay hễ nó? đến thư pháp, nh?ều ngườ? khó tránh khỏ? suy nghĩ đó là thư pháp v?ết chữ Hán. Nhưng theo Tín, như vậy là tự bó hẹp, vì bất cứ chữ v?ết nào trên thế cũng có khả năng thể h?ện nghệ thuật v?ết chữ đẹp, không r?êng gì chữ Hán.

Thế rồ?, chàng s?nh v?ên không ít lần làm “ông đồ” trên vỉa hè Sà? Gòn và b?ết bao lần ông đồ trẻ thờ? @ đã cho chữ ngườ? qua đường cảm cá? tà? hoa của chàng. Phần lớn khách đặt v?ết thơ. Nó? đến thơ là nó? đến cá? tình. Vì thế, nhắc đến thư pháp chữ quốc ngữ, Tín nghĩ ngay đến nghệ thuật b?ểu lộ cá? tình qua nét chữ.

Vẽ chữ tạc hình ngựa chúc phúc

Đã 12 năm trô? qua, cách đây đúng một g?áp, cũng vào năm ngựa (Nhâm Ngọ - 2001), chàng tra? trẻ tà? hoa Nguyễn H?ếu Tín đã làm ngạc nh?ên cho nh?ều ngườ? bằng một cuộc tr?ển lãm.Đó là cuộ tr?ển lãm đầu tay đầy ấn tượng và bất ngờ của anh về nghệ thuật thư pháp và tem thư vớ? chủ đề “Ngọ - Ngựa – Mã” nhằm tôn v?nh công lao hạng mã của ngựa. Cuộc tr?ển lãm đầu tay này của anh có cả cố nhà văn Ma? Văn Tạo, họa sĩ Uyên Huy, nh?ều nhà trí thức, s?nh v?ên… đến dự.

Trong sổ lưu n?ệm của anh, nhà thơ Tr?ều Nguyên đã phóng tác bà? thơ trân trọng dành tặng anh: “Ngựa ô, khớp nhặt ngựa ô/ Bước khoan bước nhặt gần dặm xa/ Kết thành những gót sen hoa/ T?nh khô? “H?ếu Tín” tà? hoa dâng đờ?”. Đó như một t?ên đoán về chàng tra? trẻ đầy t?ềm năng và tà? hoa “H?ếu Tín” sẽ góp nhặt, cống h?ến, ch?a sẻ những đam mê, trí thứ, sự sáng tạo của mình tô đ?ểm cho cuộc đờ?. Thật vậy, sự mớ? lạ và độc đáo từ cuộc tr?ển lãm đầu tay này của anh đã tạo t?ền đề tốt đẹp cho những bước t?ến dà? trên đường sáng tác nghệ thuật của mình.

Đã hơn 10 năm đam mê thư pháp, thạc sĩ Nguyễn H?ếu Tín đã dành cả tâm và trí của mình để tìm tò?, ngh?ên cứu, sáng tác. Anh đã tạo ra nh?ều bước ngoặt, đặt ra nh?ều t?ền đề g?úp cho loạ? hình thư pháp ngày càng phát tr?ển, có ch?ều sâu văn hóa và có sức ảnh hưởng tớ? cộng đồng. Đặc b?ệt, ở anh luôn có sự sáng tạo, đột phá để không là ngườ? đ? trên con đường mòn. Đ?ều này đã g?úp anh thành công trong v?ệc kha? thác và khám phá ra trường phá? họa tự (vẽ chữ thành hình); Nhất là họa tự 12 con g?áp mà mỗ? năm anh sáng tác rất dày công khổ luyện, độc đáo và ấn tượng.

Đố? vớ? anh, năm ngựa có ý nghĩa khá đặc b?ệt, là năm g?úp cho anh có nh?ều bước ngoặt mớ? trong sự ngh?ệp sáng tác, vì lẽ đó, năm G?áp Ngọ 2014 này đã thô? thúc anh có nh?ều nguồn cảm hứng cho v?ệc sáng tác hình ảnh con ngựa từ những đường nét của thư pháp. Bằng những động tác nhẹ nhàng, bút lực mạnh mẽ, những đường nét đ?êu luyện và sắc sảo từ đầu ngọn bút long mềm mạ?, uyển chuyển, có sự phố? hợp cương và nhu, lúc thanh thoát, lúc trầm bổng tự nh?ên, anh đã tạo ra những tác phẩm về ngựa vớ? nh?ều dáng vẻ phong phú, vừa t?nh v?, vừa khoáng đạt, đầy cá tính…

Bức thư pháp họa tự năm Ngựa 2014 của ông đồ trẻ.

Trong năm nay, H?ếu Tín sáng tạo được 4 con ngựa bằng chữ Ngựa và chữ Mã vớ? những k?ểu dáng xuân khác nhau như: “Ngựa chào xuân” là hình ảnh chú ngựa đang lao về phía trước vớ? dáng ph? nước đạ? được họa bở? 2 chữ Mã và 2014 đầy ấn tượng, báo h?ệu một mùa xuân mớ? đang đến vớ? những hoà? bão, sức mạnh, thăng hoa nhân năm con ngựa đăng ca?. Một tác phẩm nữa là “Ngựa mừng xuân” là sự kết hợp chữ Ngựa thành hình chú ngựa đang ph?, thế dũng mãnh đang lao về phía trước, chữ “Mã đáo thành công” như báo h?ệu một năm mớ? vớ? những thành công mớ?, hứa hẹn sự sung túc và hạnh phúc.

Nhắc đến ngựa ngườ? ta hay nghĩ đến câu “mã đáo thành công”. Cổ nhân xưa thường gắn ngựa vớ? ngườ? nhân nghĩa , hoàn thành đạ? ngh?ệp. Trong tác phẩm của mình, Nguyễn H?ếu Tín khắc họa được cá? thần của vế câu “Mã đáo thành công” ấy. Đó là hình chú ngựa đang ph? ngoá? đầu nhìn dòng chữ “Mã đáo thành công”, được kết hợp hà? hòa bở? chữ Ngựa và số 2014, mang thông đ?ệp may mắn, gặp ngườ? trung nghĩa, thành công trong năm mớ? G?áp Ngọ. Một chú ngựa “Mã đáo thành công” khác là hình ảnh chú ngựa h?ên ngang , vững chã? như sức trẻ vươn lên trong kỷ nguyên mớ? và tràn đầy tự t?n đang ngoá? nhìn vần thơ đầy k?êu hãnh: “Vó ngựa trả? dà? đường g?ó cuốn/ Xuân về mã đáo đạ? thành công”.

Hy vọng, những thông đ?ệp từ những tác phẩm họa tự của H?ếu Tín cũng là những lờ? chúc tốt đẹp nhất cho năm mớ? đầy thành công và nh?ều hứa hẹn này.

Hoàng M?nh

Tin nổi bật