(ĐSPL) - B?ển Đông lạ? "dậy sóng" do cá? gọ? là “vùng cấm tàu cá” nước ngoà? mà tỉnh Hả? Nam,Trung Quốc, áp đặt từ ngày 1/1/2014.
Đố? vớ? các nhà quan sát, quyết định của tỉnh Hả? Nam hết sức ph? lý, thậm chí ph? pháp và nhắm vào V?ệt Nam. Đáng chú ý nhất trong các quy định này là tỉnh Hả? Nam tự cho mình cá? quyền chặn g?ữ, xua đuổ?, tịch thu tà? sản, xử phạt hành chính…tất cả các tàu cá và tàu khỏa sát của nước ngoà? đ? vào vùng b?ển mà tỉnh Hả? Nam tự cho mình cá? quyền quản lý. Muốn hoạt động trong “vùng cấm”, tàu cá nước ngoà? phả? x?n phép chính quyền Bắc K?nh.
Từ “đường lưỡ? bò” đến “vùng cấm tàu cá nước ngoà?”
Vấn đề đặt ra là vùng b?ển mà tỉnh Hả? Nam được trao quyền quản lý lạ? bao trùm phần lớn B?ển Đông mà Trung Quốc tự nhận chủ quyền, dựa theo cá? fọ? là “bản đồ đường 9 đoạn” ph? lý ph? pháp. Phía Trung Quốc còn thành lập cá? gọ? là “thành phố Tam Sa” được Bắc K?nh trao nh?ệm vụ quản lý hầu hết d?ện tích B?ển Đông, bao gồm cả những nơ? đang tranh chấp vớ? các láng g?ềng.
G?áo sư Carl Thayer, chuyên g?a ngh?ên cứu kỳ cựu tạ? Học v?ện Quốc phòng Austral?a. |
Ngày 9/1, một ngày sau kh? thông t?n về những quy định này được t?ết lộ trên báo chí, g?áo sư Carl Thayer - chuyên g?a ngh?ên cứu kỳ cựu tạ? Học v?ện Quốc phòng Austral?a - đã vạch trần tính chất trá? ngược luật lệ quốc tế trong các quy định của tỉnh Hả? Nam.
Theo g?áo sư Thayer, các tác hạ? có thể thấy được của hành động đó là phá hoạ? tr?ển vọng thương lượng về một bộ quy tắc ứng xử tạ? B?ển Đông đang manh nha g?ữa ASEAN và Trung Quốc, đồng thờ? kh?ến cho quan hệ g?ữa Trung Quốc và ba nước ASEAN là V?ệt Nam, Ph?l?pp?nes và Malays?a có nguy cơ căng thẳng trở lạ? vì các vùng thuộc thẩm quyền chế tà? gắt gao của tỉnh Hả? Nam lạ? là những vùng thường đánh bắt của ngư dân ba nước Đông Nam Á nó? trên.
Trong bà? trả lờ? phỏng vấn qua thư đ?ện tử dành cho đà? RFI, g?áo sư Carl Thayer nó?: “Quy định đánh cá mớ? của tỉnh Hả? Nam - chủ yếu nhằm mục đích k?ểm soát tàu thuyền nước ngoà? trong vùng b?ển xung quanh quần đảo Hoàng Sa - có khả năng làm g?a tăng căng thẳng g?ữa Trung Quốc và V?ệt Nam”.
Về phản ứng của V?ệt Nam trước quyết định của tỉnh Hả? Nam, g?áo sư Carl Thayer: “V?ệt Nam đã phản ứng 2 ngày sau kh? chính quyền Trung Quốc công kha? hóa các quy định đánh bắt cá của tỉnh Hả? Nam”. Theo g?áo sư Carl Thayer, tuyên bố của V?ệt Nam khá ch? t?ết và cụ thể. Bộ Ngoạ? g?ao V?ệt Nam ra tuyên bố xác định rằng các quy định mớ? của Trung Quốc là “bất hợp pháp và vô g?á trị” và “làm phức tạp thêm tình hình B?ển Đông”. Tuyên bố kêu gọ? Trung Quốc “hủy bỏ những v?ệc làm sa? trá?” và “đóng góp th?ết thực vào v?ệc duy trì hòa bình và ổn định tạ? khu vực”.
G?áo sư Carl Thayer nhận định: “V?ệc B?ển Đông có trở thành một vấn đề nóng trong năm 2014 hay không, phụ thuộc vào v?ệc chính quyền trung ương Trung Quốc có…ra lệnh cho chính quyền tỉnh Hả? Nam phả? đ?ều chỉnh các quy định sao cho phù hợp vớ? luật pháp quốc tế hay không. Cần nhớ lạ? rằng kh? chính quyền thành phố Tam Sa ban hành quy định về chặn bắt và khám soát tàu trong vùng b?ển của họ, chính quyền trung ương Trung Quốc đã phả? nó? rõ là đ?ều đó chỉ áp dụng cho vùng b?ển nằm bên trong đường cơ sở mà thô?”.
“Nó? cách khác, các quy định của tỉnh Hả? Nam (trên nguyên tắc) được áp dụng cho ba vùng b?ển khác nhau: (1) hả? phận quốc tế; (2) vùng b?ển tranh chấp và (3) vùng đặc quyền k?nh tế 200 hả? lý của đảo Hả? Nam. Theo luật quốc tế, Trung Quốc không thể thực th? các quy định vừa ban hành trong vùng b?ển quốc tế".
G?áo sư Carl Thayer cho rằng Trung Quốc “có thể hướng sự chú ý tớ? Ph?l?pp?nes, trong kh? tìm cách trấn an Malays?a và Indones?a rằng ngư dân ha? nước này sẽ không bị ảnh hưởng”. Theo ông, “căn cứ vào d?ễn b?ến trong quan hệ song phương vớ? V?ệt Nam, tỉnh Hả? Nam có thể "bật" hay là "tắt" cách áp dụng có chọn lọc các quy định vừa ban hành đố? vớ? ngư dân V?ệt Nam”. .
Vấn đề B?ển Đông sẽ "nóng" tạ? ASEAN 2014
G?áo sư Carl Thayer cho rằng trên cương vị Chủ tịch luân ph?ên ASEAN, Myanmar “sẽ k?ên quyết thúc đẩy sự đồng thuận trong toàn khố? về hồ sơ B?ển Đông vớ? tất cả các thành v?ên ngoà? ASEAN, bao gồm cả Trung Quốc”.
Các quan chức Myanmar mà g?áo sư Carl Thayer từng t?ếp xúc “đều thừa nhận rằng B?ển Đông là một vấn đề cực kỳ nhạy cảm, không chỉ vì ảnh hưởng của Trung Quốc, mà còn là vì Myanmar đang trong thờ? kỳ chuyển t?ếp trong vấn đề phát tr?ển quan hệ vớ? các nước khác”.
Ông Carl Thayer nó? thêm: ”H?ện có một nhóm nòng cốt trong số các quốc g?a ASEAN đã nhất trí vớ? nhau là phả? thúc đẩy một Bộ quy tắc ứng xử trên B?ển Đông (COC) vớ? Trung Quốc, bao gồm V?ệt Nam, Ph?l?pp?nes, Malays?a, Brune?, S?ngapore và Thá? Lan. Đ?ều này sẽ đảm bảo khả năng vấn đề B?ển Đông được nêu bật trong chương trình nghị sự của ASEAN”..
Thay lờ? kết, g?áo sư Carl Thayer cho rằng: “Hành động của tỉnh Hả? Nam, nếu không bị chính quyền trung ương Trung Quốc kìm hãm, chắc chắn sẽ làm cho B?ển Đông trở thành một vấn đề được ASEAN ưu t?ên xem xét”.
Văn L?nh