Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Mỹ: TQ "khiêu khích nguy hiểm" ở Biển Đông

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Vốn đã mâu thuẫn với Trung Quốc về "vùng phòng không" trên Biển Hoa Đông, Mỹ tuyên bố "vùng cấm tàu cá" ở Biển Đông tranh chấp là " khiêu khích và nguy hiểm".

(ĐSPL) - Vốn đã  mâu thuẫn vớ? Trung Quốc về "vùng phòng không" trên B?ển Hoa Đông, Mỹ tuyên bố "vùng cấm tàu cá" ở B?ển Đông tranh chấp là " kh?êu khích và nguy h?ểm".

 

Mỹ: "Vùng cấm tàu cá" của TQ ở B?ển Đông là hành động "kh?êu khích"

Tạ? cuộc họp báo ngày 9/1, phát ngôn v?ên Bộ Ngoạ? g?ao Mỹ Jen Psak? nó?: "V?ệc thông qua những hạn chế về hoạt động đánh bắt cá của các nước khác trong những khu vực tranh chấp ở B?ển Đông là một hành động kh?êu khích và nguy h?ểm t?ềm tàng. Trung Quốc đã không hề g?ả? thích hoặc cung cấp cơ sở theo luật quốc tế về những đò? hỏ? chủ quyền b?ển rộng lớn. Lập trường từ lâu của chúng tô? (Mỹ) là tất cả các bên l?ên quan cần tránh mọ? hành động đơn phương làm g?a tăng căng thẳng và làm suy yếu các tr?ển vọng về một g?ả? pháp ngoạ? g?ao hoặc một g?ả? quyết hòa bình những bất đồng".

"Vùng cấm tàu cá" nó? trên được đưa ra, sau kh? Trung Quốc th?ết lập một "vùng phòng không" (ADIZ) vào cuố? tháng 10/2013 trên B?ển Hoa Đông, bao trùm cả quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư đang tranh chấp vớ? Nhật Bản.

Phát ngôn v?ên Bộ ngoạ? g?ao Mỹ Jen Psak?: "Hạn chế hoạt động đánh bắt cá của các nước khác trong những khu vực tranh chấp ở B?ển Đông là một hành động kh?êu khích và nguy h?ểm t?ềm tàng".

Cơ quan lập pháp tỉnh Hả? Nam của Trung Quốc đã phê duyệt các quy định có h?ệu lực kể từ ngày 1/1/2014, yêu cầu các tàu đánh cá nước ngoà? phả? có g?ấy phép mớ? được vào cá? gọ? là vùng b?ển thuộc quyền tà? phán của tỉnh này. Một động thá? như vậy, nếu được thực th? rộng rã? , có thể làm trầm trọng thêm căng thẳng trong khu vực. Bắc K?nh tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ B?ển Đông và bác bỏ tuyên bố chủ quyền của các nước Ph?l?pp?nes, Malays?a, Brune?, V?ệt Nam và vùng lãnh thổ Đà? Loan.

Theo trang web của cơ quan lập pháp Hả? Nam, tàu cá nước ngoà? cần có sự chấp thuận của "các ban ngành hữu quan và có trách nh?ệm" của chính phủ Trung Quốc mớ? được phép đánh bắt cá ở vùng b?ển mà Bắc K?nh tuyên bố chủ quyền trên B?ển Đông rộng tớ? 2 tr?ệu km2.

Tuy các quy định của tỉnh Hả? Nam không đề ra hình phạt, nhưng một luật tương tự của Trung Quốc ban hành năm năm 2004 nó? tàu thuyền nước ngoà? vào lãnh thổ Trung Quốc bất hợp pháp có thể bị bắt, th?ết bị đánh cá bị tịch thu và phả? đố? mặt vớ? t?ền phạt lên đến 500.000 nhân dân tệ ( 82.600 USD).

Các quan chức Hả? Nam đã không đưa ra bình luận , nhưng phát ngôn v?ên của Bộ Ngoạ? g?ao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh cho b?ết quy định về sử dụng các nguồn tà? nguyên b?ển của Trung Quốc là một thực tế bình thường.

Phát ngôn v?ên của Bộ Ngoạ? g?ao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh: Quy định về sử dụng các nguồn tà? nguyên b?ển của Trung Quốc là một thực tế bình thường.

Kh? được hỏ? tạ? một cuộc họp báo định kỳ về vấn đề này, phát ngôn v?ên Hoa Xuân Oánh nó?: "Mục đích (của qu? định nó? trên) là để tăng cường bảo vệ nguồn lợ? thủy sản và sử dụng nguồn lợ? thủy sản một cách hợp lý công kha?".

Sh? Y?nhong , một g?áo sư quan hệ quốc tế tạ? Đạ? học Nhân dân ở Bắc K?nh, nó?: "Tô? cho rằng tỉnh Hả? Nam muốn nó? vớ? các nước có l?ên quan rằng chúng tô? có một quy định như vậy, nhưng v?ệc thực th? như thế nào còn phụ thuộc vào quan hệ song phương. Nếu quan hệ tốt, các quy định có thể được nớ? lỏng. Bằng không, chúng ta (Trung Quốc) sẽ thực th? tr?ệt để, có nghĩa là tàu nước ngoà? phả? có được sự chấp thuận của chúng tô? trước kh? vào (vùng b?ển mà Trung Quốc đơn phương tuyên bố chủ quyền ở B?ển Đông)".

Trong kh? đó, quan hệ Trung Quốc-Ph?l?pp?nes lạ? đặc b?ệt căng thẳng do những tranh chấp ở B?ển Đông.

M?nh Đức (theo Reuters)

Tin nổi bật