(ĐSPL) - Năm 2013 là một năm đầy b?ến động ở Châu Á và bắt đầu một số xu hướng sẽ được t?ếp tục trong năm 2014.
Tranh chấp lãnh thổ kéo dà? ở Châu Á
Nh?ều vụ tranh chấp lãnh thổ trong năm 2013 có l?ên quan đến Trung Quốc. Mặc dù Bắc K?nh vẫn t?ếp tục ngang ngược ở B?ển Đông, trọng tâm tranh chấp trong khu vực chuyển sang cuộc đố? đầu Trung-Nhật l?ên quan đến quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư.
Tình hình t?ếp tục leo thang suốt năm 2013, trước kh? lên tớ? đỉnh đ?ểm vớ? v?ệc Trung Quốc công bố “Vùng nhận dạng phòng không” (ADIZ) trong tháng 11/2013. Bên cạnh tranh chấp trên b?ển, tranh chấp b?ên g?ớ? Trung-Ấn cũng leo thang, kh? quân lính Trung Quốc dựng trạ? ở sâu bên trong lãnh thổ Ấn Độ.
Ngoà? tranh chấp vớ? Trung Quốc ở B?ển Hoa Đông, Nhật Bản còn tranh chấp lãnh thổ vớ? Hàn Quốc và Nga . Ngoà? mâu thuẫn lịch sử, tranh chấp Nhật-Hàn về quần đảo Dokdo/Takesh?ma đã kh?ến cho quan hệ ha? nước đồng m?nh của Mỹ trở nên lạnh nhạt. Trong kh? đó, Thủ tướng Sh?nzo Abe và Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n tuyên bố sẽ nhanh chóng g?ả? quyết tranh chấp l?ên quan đến quần đảo Nam Kur?l mà phía Nhật Bản gọ? là “Vùng lãnh thổ phương Bắc”.
Căng thẳng Ấn Độ-Pak?stan l?ên quan đến Kashm?r vẫn t?ếp tục trong năm 2014. Trong kh? đó, tranh chấp b?ên g?ớ? Afghan?stan-Pak?stan đã g?a tăng đáng kể trong năm 2013 và có khả năng t?ếp tục leo thang trong năm tớ?.
Khủng hoảng chính trị Thá? Lan: Chưa thấy “ánh sáng cuố? đường hầm”
Những cuộc b?ểu tình lớn tr?ền m?ên chống chính phủ đã đẩy chính trường Thá? Lan vào bế tắc cuố? năm 2013.
Được châm ngò? bở? một dự luật ân xá gây tranh cã? nhằm m?ễn tộ? cho Thủ tướng bị lật đổ Thaks?n Sh?nawatra - anh tra? của đương k?m Thủ tướng Y?ngluck Sh?nawatra, những ngườ? b?ểu tình “áo vàng” đã l?ên tục xuống đường ở thủ đô Bangkok đò? bà Y?ngluck từ chức. Sau đó dự luật ân xá này đã bị bác bỏ và Thủ tướng Y?ngluck buộc phả? tuyên bố g?ả? thể Quốc hộ? vào ngày 8/12, kêu gọ? tổ chức bầu cử trước thờ? hạn vào đầu tháng 2/2014.
Thế nhưng, vốn cho rằng Thủ tướng Y?ngluck chỉ là “bù nhìn” bị ngườ? anh tra? Thaks?n đang sống lưu vong g?ật dây, phe “áo vàng” đã cố ngăn chặn các chính trị g?a đăng ký tham g?a tranh cử. Phe này thề sẽ t?ếp tục b?ểu tình phản đố? cho đến kh? g?a đình Sh?nawatra b?ến mất khỏ? chính trường Thá? Lan. Một sĩ quan cảnh sát đã bị g?ết chết trong các vụ đụng độ sau G?áng s?nh g?ữa ngườ? b?ểu tình và lực lượng an n?nh . Kể từ kh? b?ểu tình chống chính phủ nổ ra, bất ổn chính trị ở Thá? Lan đã cướp đ? 5 s?nh mạng và kh?ến cho hang trăm ngườ? khác bị thương.
Ủy ban bầu cử đã yêu cầu chính phủ Thá? Lan xem xét v?ệc hoãn cuộc bầu cử ngày 2/2, trong kh? Tư lệnh lục quân đầy quyền lực không loạ? trừ khả năng đảo chính quân sự. Tình hình Thá? Lan vốn đã rố? ren hồ? cuố? năm 2013 sẽ còn phức tạp hơn trọng năm 2014.
Nhà lãnh đạo trẻ Tr?ều T?ên K?m thể h?ện uy quyền
Một lần nữa, Tr?ều T?ên lạ? kh?ến cho cộng đồng quốc tế và các nước láng g?ềng cảm thấy bất an trong năm 2013.
Bình Nhưỡng t?ến hành vụ thử hạt nhân thứ 3 vào tháng Ha?, dẫn đến một cuộc khủng hoảng lớn trên bán đảo Tr?ều T?ên. Vốn cho rằng Tr?ều T?ên vẫn đang theo đuổ? chương trình tên lửa-hạt nhân, g?ớ? chuyên g?a đang tranh luận khả năng Bình Nhưỡng dùng uran?um chế tạo bom nguyên tử và có t?ến bộ trong v?ệc “phóng vệ t?nh”.
Cuộc thanh trừng và hành quyết “nhân vật số 2” (đồng thờ? là chú dượng của nhà lãnh đạo trẻ K?m Jong-un) Jang Song-thaek và các cộng sự trong tháng 12 sẽ còn t?ếp d?ễn trong năm 2014. V?ệc hành quyết Jang Song-thaek (một nhân vật chủ trương cả? cách theo mô hình Trung Quốc) sẽ tác động t?êu cực đến quan hệ Trung-Tr?ều trong năm 2014.
Ha? năm sau cá? chết của ngườ? cha K?m Jong-?l, nhà lãnh đạo trẻ “tây học” K?m Jong-un đã làm t?êu tan hy vọng cả? cách và mở cửa đố? vớ? thế g?ớ? bên ngoà?.
Đột phá trong thương lượng hạt nhân vớ? Iran?
Iran đã có nh?ều thay đổ? đáng trong chính sách đố? nộ? và đố? ngoạ? trong năm 2013.
Bị ảnh hưởng nặng nề bở? các b?ện pháp cấm vận của Mỹ và EU, hồ? tháng 6/2013, cử tr? Iran đã bỏ ph?ếu bầu ứng cử v?ên ôn hòa Hassan Rouhan? làm tổng thống.
Tân Tổng thống Rouhan? đã khéo léo kha? thác ch?ến thắng bầu cử của mình để phá vỡ bế tắc vớ? phương Tây về chương trình hạt nhân của Tehran. Đ?ều này được bắt đầu bằng chuyến đ? của ông đến Đạ? hộ? đồng L?ên Hợp Quốc hồ? tháng Chín, dẫn đến cuộc t?ếp xúc đầu t?ên g?ữa ha? vị tổng thống Iran và Mỹ, kể từ cuộc Cách mạng Hồ? g?áo năm 1979.
Quá trình hòa g?ả? lên đến đỉnh đ?ểm vớ? v?ệc ký kết một thỏa thuận tham thờ? g?ữa 6 cường quốc (P5 +1) và Iran trong tháng Mườ?, trong đó Tehran đã đồng ý “lù? lạ? đô? chút” trong chương trình hạt nhân để đổ? lấy v?ệc nớ? lỏng các b?ện pháp trừng phạt.
Năm 2014 sẽ là một năm quan trọng đố? vớ? Iran và P5 +1 trong v?ệc tìm cách đạt được một thỏa thuận cuố? cùng và toàn d?ện. Vớ? v?ệc Tổng thống Rouhan? nhận được sự ủng hộ rõ ràng của lãnh tụ tố? cao Ayatollah Al? Khamene?, trở ngạ? lớn nhất đố? vớ? một thỏa thuận như vậy lạ? Quốc hộ? Mỹ và các đồng m?nh phương Tây.
Châu Á bị khó? bụ? và th?ên ta? tàn phá nặng nề
Vấn đề mô? trường đang trở nên ngày càng ngh?êm trọng ở Châu Á trong năm 2013, vớ? các cuộc khủng hoảng do con ngườ? và th?ên nh?ên tàn phá khu vực. Trong mùa hè vừa qua, nh?ều nước ASEAN đã bị nghẹt thở bở? khó? bụ? dày đặc do nạn cháy rừng ở Indones?a và Malays?a.
S?êu bão Ha?yan tàn phá m?ền trung Ph?l?pp?nes, làm 6.000 chết và 2.000 ngườ? vẫn còn mất tích.
Ở Trung Quốc, sự phẫn nộ của công chúng về khó? công ngh?ệp chết ngườ? buộc chính phủ phả? thong qua Kế hoạch hành động phòng chống ô nh?ễm không khí trị g?á 277 tỷ USD.
Một trận động đất mạnh 7,7 độ r?chter đã làm rung chuyển khu vực Baloch?stan của Pak?stan trong tháng Chín và g?ết chết hơn 800 ngườ?.
Chưa hết, trong tháng 11/2013, s?êu bão Ha?yan - một trong những cơn bão nh?ệt đớ? mạnh nhất đổ vào đất l?ền – đã tàn phá m?ền trung Ph?l?pp?nes. Số ngườ? chết đã lên đến hơn 6.000 , trong kh? gần 2.000 vẫn còn mất tích.
M?nh Đức (theo The D?plomat)