(ĐSPL) Sau nh?ều vụ "bê bố?" ở các phòng khám tư không được cấp phép, bộ Y tế đã chỉ đạo s?ết chặt quản lý dịch vụ "chu?", thanh tra toàn d?ện các phòng khám có "vấn đề", thậm chí phả? lập đường dây nóng ở tất cả các bệnh v?ện để "tìm" t?êu cực. Thế nhưng, nh?ều ngườ? vẫn e ngạ? rằng, v?ệc xử lý của các cơ quan chức năng chỉ là "ném đá ao bèo".
"Cát Tường" chưa qua, "Hương Sơn" đã tớ?
Đó là những ngôn từ được nhắc đ? nhắc lạ? trên các phương t?ện thông t?n đạ? chúng suốt thờ? g?an qua. Trong kh? vụ thẩm mỹ v?ện Cát Tường vẫn còn âm ỉ nỗ? đau thì phòng khám Hương Sơn (Thường Tín, Hà Nộ?) t?ếp tục g?áng một đòn chí tử vào ngành y tế đang mất dần đ?ểm số. Dù không được l?ệt vào hàng "khủng kh?ếp" như vụ Cát Tường nhưng sự v?ệc xảy ra tạ? phòng khám Hương Sơn cũng đủ kh?ến những "ngườ? trong cuộc" rùng mình. Lạ? một lần nữa, câu chuyện bác sỹ hoạt động k?ểu "chân trong, chân ngoà?" kh?ến bệnh nhân tử vong làm dư luận "dậy sóng".
Ngày càng nh?ều "ta? b?ến" xảy ra kh? bác sỹ công "chân trong chân ngoà?".
Theo thông t?n PV báo Đờ? sống và pháp luật thu thập được, cách đây ít ngày, bác sỹ Phạm Anh Sơn, Trưởng khoa Nh?, bệnh v?ện đa khoa Thường Tín (Hà Nộ?) đã làm chết một bé tra? 16 tháng tuổ? tạ? phòng khám "chu?" của mình. Đ?ều đáng nó?, chỉ cách đó không lâu, vào tháng 6/2013, bác sỹ Sơn cũng từng t?êm thuốc cho một bệnh nh? 17 tháng tuổ? tạ? phòng khám r?êng của mình kh?ến cháu bé tử vong. Không h?ểu tạ? sao, sau "sự cố" đó, phòng khám tư của vị bác sỹ Trưởng khoa vẫn "đón khách" bình thường mặc dù phòng khám này chưa hề có g?ấy phép hoạt động? Chỉ đến kh? nạn nhân thứ ha? tử vong, các cơ quan báo chí vào cuộc thì những sa? phạm ở phòng khám "chu?" của ông Sơn mớ? bị phanh phu?.
Trước những thông t?n "dậy sóng" trên công luận, ngày 22/11, bộ Y tế đã có văn bản gử? sở Y tế Hà Nộ? yêu cầu làm rõ sự v?ệc bệnh nh? Nguyễn Đình Q. (16 tháng tuổ?) chết tạ? phòng khám Hương Sơn (số 90 phố Tía, xã Tô H?ệu, huyện Thường Tín, Hà Nộ?) do bác sỹ Phạm Anh Sơn làm chủ. Bệnh v?ện đa khoa huyện Thường Tín cũng tạm đình chỉ công tác đố? vớ? bác sỹ Phạm Anh Sơn. Theo ông Nguyễn Hữu Luân (Trưởng phòng Y tế huyện Thường Tín), bác sỹ Phạm Anh Sơn đã mở phòng khám tư tạ? nhà r?êng từ nh?ều năm nay nhưng vẫn chưa được cấp phép. Nh?ều lần đơn vị này đã k?ểm tra và yêu cầu đóng cửa nhưng phòng khám Hương Sơn vẫn hoạt động. Ngày 13/6 vừa qua, phòng khám Hương Sơn đã bị UBND huyện Thường Tín ra quyết định xử phạt v? phạm hành chính trong hoạt động hành nghề y tư nhân vớ? số t?ền phạt 17,5 tr?ệu đồng. Như vậy, vị bác sỹ Trưởng khoa bệnh v?ện công đã "phớt lờ" cả "lệnh" của cấp trên và cấp trên cũng đành "chịu thua"? "Bất lực" hay "làm ngơ" là những câu hỏ? mà cơ quan chức năng đang nợ ngườ? dân lờ? g?ả? đáp?
Tìm h?ểu thêm thông t?n, được b?ết, phòng khám Hương Sơn đã tồn tạ? gần 20 năm nay. Trước kh? có "sự cố" xảy ra, phòng khám rất đông bệnh nh?, nh?ều kh? 12h đêm vẫn còn mở cửa đón bệnh nhân. Chị N.T.H. (phố Tía) cho b?ết: "Ở địa phương chúng tô?, hầu như a? có con ốm đau đều đem đến phòng khám Hương Sơn. Tuy th?ết bị khám chữa bệnh ở đây rất sơ sà?, chỉ có máy thở khí dung và một và? dụng cụ khác, nhưng mỗ? kh? bệnh nhân đến khám thường được bác sỹ chỉ định t?êm thuốc".
Những "tật xấu" của phòng khám Hương Sơn đã được ngườ? dân chỉ ra từ hàng chục năm nay. Ở đây, a? cũng b?ết bác sỹ Sơn là Trưởng khoa trong bệnh v?ện đa khoa Thường Tín, thế nhưng phía bệnh v?ện lạ? làm như không hề hay b?ết. Trả lờ? báo chí, lãnh đạo bệnh v?ện cho b?ết, kh? hành nghề ngoà? công lập, bác sỹ Sơn không báo cáo bệnh v?ện. Nh?ều ngườ? đặt dấu hỏ?, bác sỹ Sơn mở phòng khám tư không phép từ nh?ều năm nay, thậm chí vào tháng 6 vừa qua đã từng gây ra một vụ chết ngườ?, dân a? cũng b?ết mà lãnh đạo bệnh v?ện nơ? bác sỹ Sơn công tác lạ? nó? không b?ết thì khó chấp nhận!? Không thể nó?, bệnh v?ện không l?ên đớ? trách nh?ệm.
Lãnh đạo bệnh v?ện không b?ết hay bao che?
Dù mức độ và tính chất khác nhau nhưng không khó để nhận ra đ?ểm chung g?ữa ha? vụ Cát Tường và Hương Sơn, kh? cả ha? đều hoạt động không phép. Cát Tường có "tuổ? đờ?" trẻ hơn, vớ? khoảng 6-7 tháng, còn Hương Sơn đã có gần 20 năm "xưng hùng xưng bá" đất Thường Tín. Trước kh? bị "dính chàm", cả ha? đều hoạt động tương đố? nhộn nhịp. Cát Tường là "nơ? đ? chốn về" của rất nh?ều các quý bà, quý cô muốn nâng ngực, sửa mũ?, tân trang sắc đẹp. Còn Hương Sơn là đ?ểm đến của rất đông các bệnh nhân trong xã, ngoà? huyện. Nếu không gặp phả? "sự cố", chắc hẳn cả ha? sẽ phất như d?ều gặp g?ó.
"Ông chủ" của cả ha? đều là bác sỹ đang công tác trong bệnh v?ện công và ít nh?ều có chức vị, t?ếng tăm. Bác sỹ Nguyễn Mạnh Tường có lý lịch khá "kêu" kh? đang công tác tạ? khoa Ngoạ? (bệnh v?ện Bạch Ma?), từng được rêu rao là "cây kéo vàng" có "đẳng cấp" quốc tế. Bác sỹ Phạm Anh Sơn cũng không kém phần "tên tuổ?" vớ? nh?ều chục năm k?nh ngh?ệm, cộng thêm chức vụ Trưởng khoa Nh? (bệnh v?ện đa khoa Thường Tín). Cả Cát Tường và Hương Sơn đều "nổ? t?ếng" nhờ "dựa hơ?" "ông chủ" của mình. Nếu bác sỹ Tường và Sơn không công tác tạ? các bệnh v?ện công chắc gì bệnh nhân đã đến phòng khám của họ nh?ều như vậy!? Đó là chưa kể, họ sẵn sàng "kéo" bệnh nhân từ bệnh v?ện ra phòng khám "sân sau" của mình
Một đ?ểm tương đồng khác rất kỳ lạ cũng được chỉ ra sau ha? vụ v?ệc kể trên, đó là dù cả ha? cùng "đá trong đá ngoà?" nhưng phía bệnh v?ện nơ? họ công tác đều không hề hay b?ết. Phía bệnh v?ện đa khoa Thường Tín g?ả? thích, kh? hành nghề ngoà? công lập, bác sỹ Sơn không báo cáo. Còn bệnh v?ện Bạch Ma? lạ? trả lờ? rằng: Không hay b?ết, bệnh v?ện không có nh?ệm vụ quản lý bác sỹ ở các cơ sở tư nhân. Thậm chí có nguồn t?n còn cho b?ết, thờ? đ?ểm xảy ra vụ án là ngày trực của bác sỹ Tường, nghĩa là bác sỹ Tường đ? làm ở bên ngoà? trong chính g?ờ làm v?ệc, gấp gáp mớ? dẫn đến hậu quả. Thế nhưng, phía bệnh v?ện một mực khẳng định, ngày xảy ra vụ án là ngày nghỉ của bác sỹ Tường, chứ hoàn toàn không phả? lịch trực.
Theo các chuyên g?a, v?ệc quản lý của chính quyền sở tạ? cũng như phòng y tế ở các quận huyện đang bộc lộ quá nh?ều hạn chế. Thẩm mỹ v?ện Cát Tường được quảng cáo rầm rộ trên mạng, lạ? nằm chình ình ngay mặt con đường lớn dẫn vào cửa ngõ Thủ đô mà cơ quan chức năng không b?ết cơ sở này hoạt động trá? phép là đ?ều cực kỳ vô lý. Vô lý hơn nữa là v?ệc phòng Y tế huyện Thường Tín phát h?ện phòng khám Hương Sơn sa? phạm, rồ? xử phạt nhưng vẫn để tồn tạ?? Dư luận đặt ngh? vấn về v?ệc cố tình v? phạm của một bác sỹ Trưởng khoa tạ? sao không được báo cáo đến lãnh đạo bệnh v?ện để xử lý, l?ệu có phả? đang cố tình bao che sa? phạm?
“Cháy xong, cứu hoả mớ? đến”(!)
Sau các vụ Cát Tường, Hương Sơn, dư luận còn gh? nhận nh?ều trường hợp bệnh nhân chết oan uổng tạ? các phòng khám "chu?" do các bác sỹ công làm chủ. Rõ ràng, h?ện tượng bác sỹ công "đá ngang đá dọc" dẫn đến hậu quả đau lòng đã đến mức báo động. Dù các cơ quan chức năng ngày ngày ra rả tuyên truyền, đừng để "mất bò mớ? lo làm chuồng" nhưng d?ễn b?ến trên thực tế dường như ngược lạ?. Công tác thanh, k?ểm tra chỉ thực sự rộ lên kh? xảy ra sự cố, còn sau đó lạ? ?m bặt. Thế mớ? có chuyện, ngay sau vụ Cát Tường, các bệnh v?ện mớ? vộ? vã bắt các bác sỹ mở phòng khám tư phả? báo cáo vớ? lãnh đạo bệnh v?ện. Lẽ ra v?ệc đó phả? làm từ lâu, nhưng dường như các bệnh v?ện đều "mắt nhắm mắt mở" cho qua?
Chí Công- Anh Văn