(ĐSPL) - Ông chủ xưởng gỗ có hành động tra tấn công nhân như thờ? trung cổ vừa bị cơ quan công an bắt g?ữ. Nh?ều năm qua, thông qua các “cò” lao động, ông này đã nhận ngườ? và “nuô? nhốt”, bắt họ làm v?ệc như những lao công thờ? trung cổ.
Ngườ? lao động bị ông chủ đố? xử tàn nhẫn, ăn uống khắc khổ, làm v?ệc nh?ều, bị nhốt tập trung trong nhà. Sự v?ệc chỉ vỡ lở kh? một công nhân trốn khỏ? xưởng bị chết đuố?. Ngườ? dân địa phương và công nhân trong xưởng bức xúc cùng tố cáo sự v?ệc lên cơ quan công an.
Bắt kẻ “nuô? nhốt” công nhân
Ngày 5/7, nguồn t?n từ cơ quan CSĐT công an huyện Dầu T?ếng (tỉnh Bình Dương) cho b?ết, cơ quan này vừa t?ến hành bắt khẩn cấp ông Trần Tấn Phong (51 tuổ?, ngụ tạ? ấp Cà Tong, xã Thanh An, huyện Dầu T?ếng) để đ?ều tra về hành v? g?am g?ữ ngườ? trá? pháp luật.
Ông Phong là chủ cơ sở chế b?ến gỗ Tấn Phong, xưởng gỗ này tọa lạc trên địa bàn ấp Cà Tong. Được b?ết từ năm 2011 cho tớ? nay, ông Phong ngừng sử dụng lao động tạ? địa phương thay vào đó ông đưa công nhân từ nơ? khác về xưởng xẻ gỗ của mình và bắt lao động khổ sa?. Những công nhân làm v?ệc trong xưởng gỗ của ông Phong chủ yếu là ngườ? có trình độ học vấn thấp, nh?ều ngườ? là dân tộc Khơ me quê ở các tỉnh m?ền Tây.
Hồ nước công nhân Đồ Sơn Rót tử vong trong quá trình trốn chạy.Theo hồ sơ đ?ều tra ban đầu, ông Phong không trực t?ếp tuyển lao động mà thông qua các “cò” mô? g?ớ?. Ngườ? lao động chỉ cần tớ? chỗ ông làm v?ệc mà không cần trả ngay t?ền cho “cò”, số t?ền này sẽ được trừ vào đồng lương còm cõ? của công nhân. Kh? tớ? được cơ sở của ông Phong, một ngườ? lao động phả? mất từ 500 đến 800 ngàn đồng t?ền trung g?an mô? g?ớ?.
Vì cuộc sống ở quê vất vả lạ? ngườ? tìm v?ệc được Phong hứa hẹn làm v?ệc trong mô? trường tốt, sẽ trả lương cao, bao ăn ở và đố? xử tử tế... Tuy nh?ên, kh? làm v?ệc tạ? đây ngườ? lao động nhận ra sự thật hoàn toàn ngược vớ? những lờ? hứa hão của ông chủ. Công nhân bị đố? xử hà khắc, tăng g?ờ làm, bị g?am g?ữ...
Nh?ều công nhân trong xưởng của ông Phong cho b?ết họ phả? làm v?ệc nặng nhọc cả ngày, không được t?ếp xúc vớ? mô? trường bên ngoà?. Lịch làm v?ệc trong một ngày của ngườ? lao động như sau, sáng 4h dậy vệ s?nh răng m?ệng, ăn sáng bằng mì gó? và bắt đầu công v?ệc vào 5h sáng.
Công nhân phả? làm v?ệc một mạch cho tớ? khoảng 12h, ăn cơm nghỉ ngơ? khoảng 1h rồ? làm một mạch tớ? khoảng 17h thì mớ? được nghỉ. Nếu có tăng ca công nhân phả? làm v?ệc ròng rã suốt 19 t?ếng, được ngủ rất ít. Ngườ? lao động ăn uống sơ sà?, đa số ăn cơm vớ? cá khô và rau. Sau kh? rờ? khỏ? vị trí làm v?ệc những công nhân này phả? tranh thủ đ? vệ s?nh. Bở? buổ? tố? họ sẽ bị chủ nhốt trong phòng khóa cửa phía ngoà?. Mỗ? ngườ? nhốt trong phòng được g?ữ một cá? bô để đ? vệ s?nh vào ban đêm rất bất t?ện.
Mặc dù mô? trường làm v?ệc khác ngh?ệt như thế nhưng rất nh?ều ngườ? vẫn cam chịu ở lạ? đây vì không có sự lựa chọn nào khác. Khu đất của xưởng gỗ Thanh Phong rộng hàng ngàn m2 vớ? độ? ngũ chó huấn luyện thường xuyên tuần tra, hàng rào ba mặt, phía sau là hồ nước rộng mênh mông.
Thêm vào đó, ông Phong không cho ngườ? lao động dùng đ?ện thoạ? để l?ên lạc vớ? thế g?ớ? bên ngoà?. Hằng ngày, ông Phong g?ám sát tất cả các hành động của công nhân nhờ trang bị hệ thống camera theo dõ? từ xa. Mọ? hoạt động của công nhân, từ ăn uống ngủ nghỉ, đều được ông chủ theo dõ? sát sao. Căn phòng mà ông dùng “nhốt” công nhân được th?ết kế hàn kín bằng khung sắt, camera g?ám sát bất kề ngày đêm.
Cách đây hơn một tháng, vào trưa ngày 26/5, sau kh? ăn trưa xong, ha? công nhân xưởng gỗ Thanh Phong là Bồ Sơn Rót (SN 1988, ngụ xã La? Hòa, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) và Vũ M?nh Đương (SN 1996, ngụ tỉnh Cà Mau) bàn nhau bỏ trốn khỏ? “trạ? g?am”. Ha? công nhân này không thể leo rào hay thoát ra từ cổng trước vì dễ bị chủ phát h?ện. Hơn nữa ba mặt hàng rào lạ? có chó huấn luyện canh g?ữ nên họ chỉ còn một sự lựa chọn thoát ra từ phía sau.
Mặc dù phả? bơ? qua hồ rộng nhưng ha? công nhân này đã bất chấp nguy h?ểm bơ? qua hồ “trốn khỏ? địa ngục”. Tuy nh?ên, thật không may cho ha? nạn nhân, do hồ nước quá rộng, bơ? g?ữa chừng thì cả ha? ngườ? đuố? nước. Những công nhân trong xưởng chỉ cứu được Đương còn Rót chìm sâu dướ? lòng nước lạnh.
Dư luận bức xúc
Sự v?ệc công nhân Bồ Sơn Rót làm v?ệc trong xưởng gỗ Thanh Phong tử vong trong qua trình chốn chạy kh?ến g?a đình nạn nhân, các công nhân trong xưởng cùng ngườ? dân trên địa bàn rất bức xúc. Ngay sau đó xưởng mộc của ông Phong đã ngưng hoạt động, các công nhân được cho nghỉ về quê. Sự v?ệc công nhân Rót kh?ến dư luận địa phương bức xúc, một số ngườ? dân báo vụ v?ệc lên cơ quan chức năng, đồng thờ? thông t?n tớ? các cơ quan báo chí nhờ can th?ệp. Ngay sau đó, cơ quan CSĐT công an huyện Dầu T?ếng vào cuộc đ?ều tra làm rõ vụ v?ệc.
Ông chủ xưởng gỗ Trần Tấn Phong bị bắt khẩn cấp.Theo tìm h?ểu của PV, ông Phong bị bắt khẩn cấp là do vào ngày 3/7, ông Lê Thanh Cung, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đã có công văn chỉ đạo công an tỉnh Bình Dương phố? hợp vớ? công an huyện Dầu T?ếng khẩn trương đ?ều tra các hành v? v? phạm của ông Trần Tấn Phong, đồng thờ? làm rõ va? trò trách nh?ệm của của cơ quan chức năng có l?ên quan. Kh? b?ết t?n ông Phong bị cơ quan đ?ều tra tạm g?ữ để đ?ều tra về hành v? g?ữ ngườ? trá? phép nh?ều ngườ? dân tạ? địa phương tỏ ra vu? mừng vì cuố? cùng mọ? v?ệc cũng được ngã ngũ. Kẻ làm v?ệc vô đạo cuố? cùng cũng bị bắt.
Theo tìm h?ểu của phóng v?ên, h?ện tạ? xưởng gỗ của ông Phong không còn công nhân nào ở lạ? vì họ sợ bị trả thù. Một số ngườ? dân địa phương hy vọng qua vụ v?ệc này những chuyện tương tự sẽ không tá? d?ễn.
Ngày 5/7, sau kh? ông Phong bị bắt, PV tìm xã Thanh An (huyện Dầu T?ếng) để tìm h?ểu thì được b?ết cách đây và? ngày, ngườ? dân tạ? xã Thanh An lạ? thêm phần bức xúc kh? trên địa bàn xã xuất h?ện nh?ều tờ rơ? vớ? nộ? dung bênh vực cho cho chủ xưởng gỗ Thanh Phong. Tờ rơ? này có nộ? dung phản bác lạ? lờ? kha? của những nhân chứng tạ? địa phương và cho rằng ông Phong không hề có tộ?, nh?ều ngườ? cung cấp thông t?n sa? sự thật. Trao đổ? về vấn đề này vớ? PV, nh?ều ngườ? dân tỏ không đồng tình vớ? từ ngữ, nộ? dung trong tờ rơ?.
Chị N.T.C., một ngườ? dân xã Thanh An cho b?ết: “Từ lâu chúng tô? đã b?ết xưởng gỗ của ông Phong đố? xử hà khắc vớ? công nhân. Từ mấy năm nay, hầu như năm nào cũng có công nhân từ trong xưởng này trốn ra ngoà?. Ngườ? dân thậm chí còn cho t?ền, chỉ đường cho những ngườ? trốn chạy để họ về quê. Tất cả đ?ều này ngườ? ngườ? đều b?ết tạ? sao có ngườ? còn cho là ông Phong là ngườ? tốt?”. Đồng quan đ?ểm vớ? chị C., một thành v?ên của ban an n?nh v?ên ấp Thanh An cho hay, từ lâu cơ sở làm ăn của ông Phong có nh?ều vấn đề nên hàng năm vẫn báo cáo lên công an xã nhưng không thấy xã g?ả? quyết. Chỉ tớ? kh? một công nhân chết đuố? trong quá trình chạy trốn khỏ? xưởng gỗ thì sự thật mớ? được phanh phu?.
Một công nhân làm lâu năm trong xưởng của ông Phong cho b?ết, mấy năm làm v?ệc tạ? đây chị từng chứng k?ến rất nh?ều lượt công nhân không chịu đựng được sự hà khắc của ông chủ đã tìm cách bỏ trốn. Bất kể kh? nào có cơ hộ? tốt, hay ông Phong sơ hở công nhân l?ền vượt tường trốn. Nh?ều ngườ? không dám trốn chạy vì sợ “uy” của ông chủ Phong. Sau kh? công nhân Rót chết đuố?, ông Phong còn dặn anh em công nhân kha? là ha? ngườ? so tà? bơ? lộ? nên xảy ra sự cố. Tuy nh?ên, vì qua bức xúc vớ? những hành v? vô nhân đạo của ông Phong các công nhân đều kha? những gì họ b?ết và chứng k?ến.
Khở? tố bị can kẻ g?am g?ữ công nhân Ngày 5/7, cơ quan CSĐT công an huyện Dầu T?ếng (tỉnh Bình Dương) cho b?ết đã khở? tố vụ án, khở? tố bị can bắt tạm g?am ba tháng đố? vớ? ông Trần Tấn Phong (51 tuổ?, ngụ tạ? xã Thanh Phong, huyện Dầu T?ếng, chủ xưởng gỗ Thanh Phong) về hành v? g?ữ ngườ? trá? pháp luật. Dư luận hoang mang Theo th?ếu tá Hồ Văn Dũng, Phó trưởng công an huyện Dầu T?ếng , cơ quan CSĐT sẽ làm rõ các tình t?ết trong vụ v?ệc phát tán tờ rơ? bênh vực chủ xưởng gỗ Trần Tấn Phong. Những ngày vừa qua dư luận xã Thanh An, Dầu T?ếng không khỏ? hoang mang bức xúc trước sự xuất h?ện của rất nh?ều tờ rơ? vớ? nộ? dung ngườ? dân vu khống cho ông Phong. Những lờ? lẽ trong tờ rơ? có ý bênh vực cho ông Phong, “ông Phong bị oan” kh?ến dư luận địa phương có phần phẫn nộ vì thông t?n không sát thực tế này. Sự v?ệc chỉ lắng xuống kh? ông Phong bị cơ quan CSĐT bắt g?ữ. | |
CÔNG ĐẠI