Bà? học từ chữ Nhẫn của Đạ? tướng
“Có kh? nhẫn để yêu thương
Có kh? nhẫn để tìm đường t?ến thân
Có kh? nhẫn để chuyển vần
Th?ên thờ?, địa lợ?, nhân tâm h?ệp hòa
Có kh? nhẫn để vị tha
Có kh? nhẫn để thêm ta bớt thù…”
Không ít ngườ? kh? đọc những dòng thơ trên đã nghĩ tác g?ả của nó là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Bở? cả cuộc đờ? Đạ? tướng là một tấm gương sáng về nh?ều mặt, trong đó nổ? bật là tấm gương về chữ Nhẫn mà rất nh?ều bạn trẻ ngày nay ngưỡng mộ.
TẤM GƯƠNG HIẾU HỌC
S?nh ra tạ? vùng quê có truyền thống yêu nước, ngườ? thanh n?ên Võ Nguyên G?áp sớm g?ác ngộ cách mạng, tích cực tham g?a phong trào của các nhóm học s?nh yêu nước. Bên cạnh đó, Võ G?áp không bỏ qua cơ hộ? được t?ếp thu lịch sử, truyền thống văn hóa nước nhà cũng như những k?ến thức tân t?ến thế g?ớ?. Anh say mê các môn lịch sử, địa lý, vật lý và chỉ rờ? sách vở kh? bận đến dự những cuộc thảo luận sô? nổ? về các đề tà? l?ên quan đến lịch sử nước nhà.
Trong một vụ ẩu đả vớ? ngườ? Pháp tạ? Huế, Võ Nguyên G?áp bị bắt. Sau kh? được thả tự do, anh được tạo đ?ều k?ện cho học thành tà? vớ? ý đồ thu phục. Sau kh? đỗ tú tà? tr?ết học, Võ Nguyên G?áp gh? tên vào học trường luật. Tạ? đây, anh đã nhanh chóng trở thành s?nh v?ên xuất sắc, được một g?áo sư ngườ? Pháp ngỏ ý x?n một suất học bổng đ? du học cho anh. Tuy nh?ên, anh đã trả lờ? “ma conf?ct?on est fa?te” (Tô? đã lựa chọn con đường của mình). Có thể nó?, Võ Nguyên G?áp là một trong số ít những nhà lãnh đạo của cách mạng V?ệt Nam học đến bậc đạ? học, tích lũy cho mình những k?ến thức khoa học xã hộ? t?ến bộ và sâu sắc. Sau này, kh? đ? theo con đường đã chọn, con đường cách mạng, G?áp vẫn không ngừng học tập, ngh?ên cứu. Chính những k?ến thức này đã góp phần không nhỏ cho v?ệc hình thành nên một tà? năng quân sự k?ệt xuất, một bản lĩnh cách mạng tuyệt vờ? và một phẩm chất sáng ngờ?, Ngườ? là một tấm gương sáng cho các bạn trẻ ngày nay về t?nh thần say mê học tập, ngh?ên cứu, tích lũy k?ến thức. Học từ những cá? cơ bản nhất đến những tr? thức cao cấp. Và chính con đường học tập là con đường ngắn nhất để đ? đến thành công lâu dà?.
QUYẾT ĐỊNH KHÓ KHĂN
Chắc hẳn a? cũng b?ết đến ch?ến công lẫy lừng nhất trong cuộc đờ? Đạ? tướng, ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ. Ch?ến dịch khở? đầu vớ? phương châm “Đánh nhanh thắng nhanh”. Kh? đó, V?ệt M?nh gặp nh?ều khó khăn về lực lượng, trang bị quân sự và hậu cần. Đặc b?ệt, v?ệc mang pháo lớn vào lòng chảo Đ?ện B?ên được phía Pháp đánh g?á là không thể bở? không có xe cơ g?ớ?. Nhưng vớ? lòng quyết tâm cao và sự l?nh hoạt, thông m?nh trong ch?ến đấu, V?ệt M?nh đã làm được những v?ệc ph? thường: Sáng k?ến xe đạp thồ thô sơ vớ? năng suất 200-300 kg, khôn khéo tháo rờ? các khẩu pháo rồ? dùng sức ngườ? kéo lên các sườn nú?. V?ệc kéo pháo lên nú? đã tốn rất nh?ều mồ hô? công sức của các ch?ến sỹ ta. Ch?ến lược “đánh nhanh thắng nhanh” được sự nhất trí cao của Bộ tổng tham mưu và cố vấn quân sự bở? suy nghĩ: đánh sớm kh? Pháp chưa tập trung đủ lực lượng và củng cố công sự thì có nh?ều khả năng g?ành ch?ến thắng.
Tuy nh?ên, ngay sát thờ? đ?ểm bắt đầu ch?ến dịch, tướng G?áp cho rằng phương án "Đánh nhanh thắng nhanh" mang nh?ều tính chủ quan, không đánh g?á đúng thực lực ha? bên, không thể đảm bảo chắc thắng. Ông đã có một quyết vô cùng khó khăn nhưng cực kỳ quan trọng, mang tính mấu chốt để dẫn tớ? ch?ến thắng của quân ta, đó là chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc, t?ến chắc”, đánh dà? ngày theo k?ểu "bóc vỏ" dần tập đoàn cứ đ?ểm. Cùng vớ? đó là quyết định kéo pháo ra. Quyết định này đồng nghĩa vớ? v?ệc bỏ đ? nỗ lực kéo pháo vào đầy g?an khổ của quân dân ta. Đồng thờ?, ngay bản thân v?ệc kéo pháo ra cũng là một v?ệc vô cùng khó khăn, và thực tế đã chứng m?nh bằng sự hy s?nh anh dũng của anh hùng - l?ệt sỹ Tô Vĩnh D?ện, lấy thân cứu pháo.
Quyết định dũng cảm và sáng suốt này của Đạ? tướng là sự thể h?ện rõ nét nhất của chữ Nhẫn, không nóng vộ?, vượt qua khó khăn để đạt được thành công.
Các bạn trẻ ngày nay, không ít bạn mong muốn thành công một cách nhanh chóng, không những bỏ qua cả g?a? đoạn học tập mà còn muốn bỏ qua cả v?ệc cố gắng nỗ lực rèn luyện. Những thành công nóng vộ? có thể đến rất nhanh, nhưng sẽ ra đ? rất nhanh nếu không có một sự chuẩn bị chu đáo và một khả năng thực sự. K?ên trì, không nóng vộ?, tích cực rèn luyện đến kh? ch?n muồ? và nắm bắt cơ hộ? là bà? học mà Đạ? tướng đã để lạ? cho các thế hệ sau này.
DĨ CÔNG VI THƯỢNG
Từ sau ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, và cả sau này, kh? đất nước thống nhất, lịch sử dường như rất ít nhắc đến Đạ? tướng trong các bước chuyển mình của dân tộc V?ệt Nam. Những thông t?n phản động có thể thêu dệt rất nh?ều về sự vắng bóng của Đạ? tướng trong chính trường chính trị. Tuy nh?ên, một lần nữa, chữ Nhẫn đã g?úp Đạ? tướng g?ữ nguyên hình ảnh một ngườ? hùng Đ?ện B?ên, một ngườ? anh cả của quân độ? V?ệt Nam, sẵn sàng nhận mọ? nh?ệm vụ để đóng góp cho đất nước.
Những gì Đạ? tướng làm đã luôn thực h?ện theo lờ? Bác Hồ căn dặn “Dĩ công v? thượng”, là m?nh chứng hùng hồn cho câu nó? của Đạ? tướng “Tô? sống ngày nào, cũng là vì đất nước ngày đó”. Để kh? một phóng v?ên ngườ? Mỹ hỏ? “Nếu Ngà? có thể quay ngược trở lạ?, thì Ngà? sẽ không lặp lạ? đ?ều gì Ngà? đã làm?”, Ngườ? đã trả lờ? “Tô? đã cống h?ến cả cuộc đờ? mình, từng ngày từng g?ờ từng phút để phục vụ Đảng và nhân dân V?ệt Nam. Tô? chẳng hố? t?ếc gì cả”.
Cả cuộc đờ? Đạ? tướng là một tấm gương sáng, một nhân cách lớn cho mọ? thế hệ sau no? theo. Những ch?ến công và những phẩm chất quý báu của Ngườ? sẽ luôn được lịch sử gh? nhận và trên hết là được gh? tạc trong lòng mỗ? ngườ? dân V?ệt Nam bây g?ờ và mã? mã? về sau.
Tác g?ả: Dương Phương Anh
(Thanh Trì, Hà Nộ?)