Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Bài học Afghanistan của Liên Xô

(DS&PL) -

(ĐSPL)- Cách đây ¼ thế kỷ, quân đội Liên Xô rút khỏi Afghanistan, sau một cuộc chiến kéo dài gần 10 năm.

(ĐSPL)- Cách đây ¼ thế kỷ, quân độ? L?ên Xô rút khỏ? Afghan?stan, sau một cuộc ch?ến  kéo dà? gần 10 năm.

Ngườ? lính L?ên Xô cuố? cùng đã rờ? khỏ? Afghan?stan vào ngày 15 tháng 2 năm 1989.

Vào cuố? năm 1979, kh? quân độ? L?ên Xô vào Afghan?stan, Moscow cho rằng ch?ến dịch quân sự này sẽ rất ngắn ngủ?. Kh? đó, nh?ệm vụ ch?́nh của quân độ? L?ên Xô là g?úp quân độ? Afghan?stan duy trì sự ổn định trong nước vào những tháng đầu t?ên sau kh? lật đổ chế độ khát máu của Haf?zullah Am?n.

Quân độ? L?ên Xô rút khỏ? Afghan?stan

Kh? đó, nh?ều ch?́nh khách Afghan?stan làm cho Moscow  t?n rằng chế độ độc tà? Am?n đang đẩy đất nước đến bờ vực nộ? ch?ến và cần phả? ngăn chặn bằng mọ? g?á d?ễn b?ến này. Do đó, sau kh? cân nhắc lợ? hạ?, ban lãnh đạo L?ên Xô đã quyết định thực h?ện bước đ? mạo h?ểm, v?̀ trong trường hợp này nó? về số phận của một đất nước mà Moscow luôn luôn có mố? quan hệ đặc b?ệt. Năm 1919, L?ên Xô là nước đầu t?ên công nhận nền độc lập của Afghan?stan và th?ết lập quan hệ ngoạ? g?ao vớ? nước này.

Năm 1979, các nhà lãnh đạo L?ên Xô đã cố gắng ngăn nộ? ch?ến ở đất nước láng g?ềng, mặc dù phả? trả g?á bằng uy tín của đất nước.

Các đố? thủ của L?ên Xô ở phương Tây đã lợ? dụng “nước cờ mạo h?ểm” của Moscow và ch?ến tranh đã bùng nổ. Không chỉ các lực lượng cánh tả ở Afghan?stan mà còn độ? quân L?ên Xô đã phả? hứng ch?̣u đòn tấn công của các thế lực đó. Kết quả là, sự h?ện d?ện quân sự của L?ên Xô ở Afghan?stan đã kéo dà? gần 10 năm.

Tổng b?ên tập tạp ch?́ Quốc phòng Igor Korotchenko cho b?ết: “Ch?ến dịch Afghan?stan là không thể tránh khỏ? từ quan đ?ểm bảo vệ lợ? ích quốc g?a của L?ên Xô. Và nh?ều ngườ? Afghan?stan cho đến nay vẫn hoà? n?ệm về Shurav?, cách ngườ? Afghan?stan gọ? lính L?ên Xô thờ? xưa. Thậm chí trong lờ? phát b?ểu của các ch?ến b?nh Hồ? g?áo từng chống lạ? đất nước chúng tô? vang lên cách đánh g?á không đồng nhất về L?ên Xô và quân độ? L?ên Xô. Bở? v?̀ L?ên Xô chủ trương rất chân thành g?úp đỡ những ngườ? Afghan?stan xây dựng một tương la? tốt hơn. Chúng tô? đã xây dựng các đường hầm, bảo đảm hoạt động của các hệ thống cung cấp nước, xây dựng trường học và bệnh v?ện, thành lập ngành công ngh?ệp. Kh? L?ên Xô rút khỏ? Afghan?stan, th?̀ ở nước này đã có chế độ Naj?bullah vớ? quân độ? mạnh mẽ. Đến cuố? năm 1991, Naj?bullah đã k?ểm soát tình hình trong nước. Chỉ sau những sự k?ện hỗn loạn tạ? Moscow kh? L?ên Xô chấm dứt đột ngột cung cấp hỗ trợ hậu cần cho Afghan?stan, th?̀ chế độ Naj?bullah mớ? b?̣ lật đổ. Nhưng phả? chăng những ngườ? ch?ếm ch?́nh quyền ở Kabul đã làm cho cuộc sống của cư dân Afghan?stan trở nên tốt hơn?”

H?ện nay, kh? quân độ? Mỹ, chứ không phả? L?ên Xô, đang chuẩn b?̣ rút khỏ? Afghan?stan, ngườ? dân của nước này phả? đố? mặt vớ? những vấn đề tương tự. Dù tình hình, tất nh?ên, là khác. Các đố? thủ của ban lãnh đạo h?ện tạ? ở Kabul không nhận được sự hỗ trợ lớn như các đố? thủ của chế độ Naj?bullah đã từng nhận từ phương Tây.

Nhưng, trong mọ? trường hợp, ngườ? dân Afghan?stan lạ? phả? học cách sống dựa vào sức mình, phả? xây dựng mố? quan hệ vớ? các nước láng g?ềng. Hy vọng rằng, những bà? học của 25 năm qua sẽ có ?́ch và lần này ngườ? Afghan?stan sẽ thành công hơn so vớ? một phần tư thế kỷ trước đây.

Văn L?nh (theo T?ếng nó? nước Nga)

Tin nổi bật