(ĐSPL) - Theo tuần báo Anh The Econom?st, ch?ến lược "xoay trục" sang Châu Á của Mỹ vấp phả? lực cản: Trung Quốc, đồng m?nh Nhật Bản và thỏa thuận thương mạ? TPP.
The Econom?st nêu bật ba yếu tố: Quan hệ vớ? cường quốc đang vươn lên là Trung Quốc vẫn khó khăn; Mỹ lạ? mâu thuẫn về các vấn đề quan trọng vớ? đồng m?nh khu vực lớn nhất là Nhật Bản và thứ ba là thỏa thuận thương mạ? xuyên Thá? Bình Dương (TPP) không được hoàn tất theo thờ? hạn mong muốn.
Ba trục trặc trong ch?ến lược "xoay trục" của Mỹ |
Hành động quyết đoán của Trung Quốc
Về nhân tố Trung Quốc, một số nhà ngoạ? g?ao châu Á lưu ý thá? độ quyết đoán gần đây của Trung Quốc nhằm áp đặt các đò? hỏ? lãnh thổ trong khu vực. Theo các nhà ngoạ? g?ao này, Tổng thống Obama đã phát đ? một tín h?ệu sa? lạc, kh? tự mình rút ra khỏ? ha? cuộc họp thượng đỉnh ở Đông Nam Á hồ? tháng 10 năm ngoá?.
Trung Quốc đóng thêm tàu sân bay và có tham vọng trở thành cường quốc b?ển |
Hành động quyết đoán của Trung Quốc đang cản trở v?ệc hình thành mố? quan hệ hợp tác và trên bình d?ện rộng mà cả Trung Quốc lẫn Mỹ đều muốn th?ết lập. Thay vào đó, mọ? họp song phương đều bị những căng thẳng trong khu vực khuấy động, đặc b?ệt là mố? lo ngạ? về nguy cơ Nhật Bản và Trung Quốc xung đột vớ? nhau trong bố? cảnh cả không quân và hả? quân ha? bên đều tuần tra vùng xung quanh quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư đang tranh chấp.
Mỹ khẳng định không đứng về phía nào về vấn đề chủ quyền Senkaku/Đ?ếu Ngư, nhưng công nhận quần đảo này thuộc quyền quản lý của Nhật Bản và do đó nằm trong phạm v? áp dụng của H?ệp ước an n?nh Mỹ-Nhật.
Vào đầu tháng 2/2014, một quan chức cấp cao của Mỹ đã chỉ trích tuyên bố đơn phương của Trung Quốc về Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên B?ển Hoa Đông, bao trùm lên cả quần đảo tranh chấp Senkaku/Đ?ếu Ngư. Quan chức Mỹ này cảnh báo rằng nếu Bắc K?nh tuyên bố một vùng phòng không khác trên B?ển Đông, đ?ều đó có thể buộc Mỹ phả? bố trí lạ? lực lượng.
Tương tự, Trợ lý ngoạ? trưởng Mỹ đặc trách Châu Á Dan?el Russel đã công kích "đường chín đoạn" mà ngườ? Trung Quốc tự vẽ ra trong một tấm bản đồ từ những năm 1940, để xác định chủ quyền của họ đố? vớ? gần như toàn bộ B?ển Đông. Theo ông Russel, đường ranh đó hoàn toàn không có g?á trị pháp lý theo Công ước L?ên Hợp Quốc về Luật B?ển (UNCLOS).
Về khía cạnh này, The Econom?st đã có một bình luận đầy châm b?ếm: Các quan chức Trung Quốc có thể nghĩ rằng v?ệc ông Russel v?ện dẫn UNCLOS có vẻ buồn cườ? vì Mỹ chưa bao g?ờ phê chuẩn công ước này. Thế nhưng Trung Quốc lạ? có vẻ như không muốn g?ớ? hạn các yêu sách chủ quyền của họ bằng cách trích dẫn công ước đó.
Bắc K?nh đã bác bỏ các chỉ trích của Wash?ngton, mà họ cho rằng đã kích động các nước thách thức các đò? hỏ? chủ quyền của Trung Quốc. Đầu tháng này, Bắc K?nh đã cảm thấy bị xúc phạm kh? Tổng thống Ph?l?pp?nes Aqu?no đã so sánh thá? độ thụ động của thế g?ớ? trước các hành động lấn ch?ếm của Trung Quốc ở B?ển Đông vớ? v?ệc nhượng lãnh thổ cho Đức Quốc xã để cầu hòa hồ? cuố? những năm 1930.
Ph?l?pp?nes cũng là một đồng m?nh có h?ệp ước phòng thủ vớ? Mỹ, nhưng tuần báo The Econom?st cho rằng trá? vớ? cam kết của Mỹ vớ? Nhật Bản về Senkaku/Đ?ếu Ngư, Mỹ đã nó? rõ rằng v?ệc bảo đảm an n?nh đố? vớ? Ph?l?pp?nes không bao gồm khu vực tranh chấp vớ? Trung Quốc.
Chủ nghĩa dân tộc trỗ? dậy ở Nhật Bản
Đố? vớ? Trung Quốc, quyết định của Thủ tướng Nhật Bản Sh?nzo Abe đến thăm đền Yasukun? vào tháng 12/2013 là bằng chứng về thá? độ không ăn năn của Tokyo đố? vớ? quá khứ đế quốc của Nhật Bản và về ý định làm sống lạ? thờ? quân ph?ệt vàng son. Rồ? đến đầu tháng Ha? này, một ngườ? được ông Abe cử lên lãnh đạo đà? NHK lạ? lên t?ếng phủ nhận vụ tàn sát Nam K?nh năm 1937...
Thủ tướng Nhật Bản Sh?nzo Abe thăm đền Yasukun? tháng 12/2013. |
Tất cả đ?ều trên đang kh?ến cho các nhà hoạch định chính sách Mỹ nhức đầu. Theo The Econom?st, Mỹ muốn Nhật Bản gánh vác thêm vấn đề an n?nh khu vực và tán đồng mong muốn của Thủ tướng Abe về v?ệc làm cho Nhật Bản trở thành "một quốc g?a bình thường", g?ảm bớt các hạn chế đang tró? buộc nước này về mặt quân sự. Mỹ cũng cần sự hỗ trợ của Thủ tướng Abe trong kế hoạch d? chuyển một căn cứ không quân Mỹ gây tranh cã? trên đảo Ok?nawa. Nhưng Mỹ không thể không lên án cánh hữu Nhật Bản co? mọ? sự chỉ trích tộ? ác ch?ến tranh của Nhật Bản là "công lý của kẻ ch?ến thắng".
Ông Obama sẽ đến thăm Nhật Bản (cũng như Malays?a, Ph?l?pp?nes và Hàn Quốc) vào tháng Tư. Ở Nhật Bản, ông sẽ phả? tìm cách để tách b?ệt Mỹ vớ? "chủ nghĩa xét lạ?" của Thủ tướng Abe. Tuy nh?ên, nếu tỏ ra quá ngh?êm khắc vớ? ông Abe, Mỹ sẽ b?ếu không cho Trung Quốc một ch?ến lợ? phẩm ngoạ? g?ao: Một rạn nứt công kha? g?ữa ha? đồng m?nh ch?ến lược. Ch?ến lược của Mỹ trong khu vực h?ện đang chịu tác động t?êu cực từ quan hệ xấu đ? trông thấy g?ữa Nhật Bản và Hàn Quốc.
Tuy nh?ên, chính CHDCND Tr?ều T?ên mớ? là một mố? đe dọa thường trực đố? vớ? an n?nh khu vực. Lợ? ích của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc chính là đồng ý vớ? nhau về một ch?ến lược chung để đố? phó vớ? Tr?ều T?ên. Thế nhưng, bốn nước này lạ? đang mâu thuẫn vớ? nhau.
TPP vớ? những bước t?ến rất ì ạch
Chính quyền Obama đang ra sức thuyết phục Châu Á rằng ch?ến lược "xoay trục" của Mỹ có tầm vóc rất lớn. Chính sách này nhấn mạnh đến H?ệp định Đố? tác xuyên Thá? Bình Dương (TPP), một thỏa thuận thương mạ? đầy tham vọng g?ữa Mỹ, Nhật Bản và 10 quốc g?a khác ch?ếm tớ? một phần ba thương mạ? toàn cầu.
T?ến tr?ển ì ạch trong quá trình đàm phán TTP |
Sau kh? bỏ lỡ mục t?êu hoàn tất TPP trong năm 2013, các nhà đàm phán sẽ gặp lạ? nhau tạ? S?ngapore vào ngày 22/2/2014 để đạt mục đích một lần nữa. Họ sẽ có được một cú hích nếu ê kíp của ông Obama được Quốc hộ? Mỹ trao quyền gọ? là "đàm phán nhanh" để đạt thỏa thuận, một thỏa thuận sau đó sẽ không còn bị ngành lập pháp so? mó? từng câu chữ.
Thế nhưng tìm được sự chuẩn y của Quốc hộ? về quyền "đàm phán nhanh" này quả là một vấn đề rất khó khăn vào thờ? đ?ểm h?ện nay.
Văn L?nh