(ĐSPL) - L?ên bang Nga tránh lãng phí thờ? g?an vào các hộ? nghị có tính chất ngh? lễ vớ? Châu Âu và đang dồn sức vào các vấn đề th?ết yếu ở khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương.
t?n\ s?ngh.jpg" alt="Vì sao Nga “xoay trục” từ Châu Âu sang Châu Á" />Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n t?ếp Thủ tướng Ấn Độ ở Moscow.Cách đây mấy năm, quan hệ vớ? L?ên m?nh Châu Âu (EU) là ưu t?ên hàng đầu của L?ên bang Nga. Ngoà? các l?ên kết lịch sử và văn hóa, Châu Âu còn ch?ếm hơn một nửa g?ao dịch thương mạ? của Nga và cung cấp g?ả? pháp cho v?ệc h?ện đạ? hóa đất nước.
Trong nửa cuố? của những năm 1990, Moscow đề xuất rằng hộ? nghị thượng đỉnh Nga-EU nên được tổ 2 lần trong một năm. L?ên m?nh Châu Âu không hề tổ chức các cuộc hộ? nghị thượng đỉnh thường xuyên dày đặc như vậy vớ? bất kỳ đố? tác khác - kể cả Mỹ, Trung Quốc , Châu Ph? hay Ukra?ne. Nhưng đố? vớ? Nga, EU co? đó là một trường hợp ngoạ? lệ. Chỉ có đ?ều, chương trình nghị sự của các cuộc hộ? nghị thượng đỉnh thường xuyên Nga-EU dường như quá bão hòa và ha? bên rốt cuộc chẳng còn gì nh?ều để mà bàn thảo vớ? nhau nữa.
Các quan chức hữu quan của cả ha? bên đều “đau đầu, nhức óc” nghĩ ra những vấn đề cần thảo luận và những văn bản cần được thông qua, bở? vì các vị lãnh đạo Nga và EU không đến hộ? nghị thượng đỉnh chỉ để bắt tay xã g?ao.
Danh mục đầu tư g?ữa EU và Nga ngày càng ít đ?, các vấn đề thảo luận ngày càng thưa thớt. Các vấn đề tranh cã? “muôn thủa” vẫn còn nằm trên chương trình nghị sự, trong kh? những đề nghị cho một tương la? chung đành nhường chỗ cho các vấn đề có tầm quan trọng thứ yếu như m?ễn thị cho khách du lịch… Quan hệ k?nh tế được thảo luận ở cấp độ song phương và đô? kh? nằm ngoà? tầm k?ểm soát của L?ên m?nh Châu Âu.
t?n\ merkel.jpg" alt="Vì sao Nga “xoay trục” từ Châu Âu sang Châu Á" />
Quan hệ Nga-Đức đã trở nên lạnh nhạt hơn dướ? thờ? nữ Thủ tướng Đức Angela Merkel.
Thế nhưng, cả ha? bên đều không muốn g?ảm số lượng các cuộc hộ? nghị thượng đỉnh, vì đ?ều này sẽ có nghĩa là thừa nhận mố? quan hệ EU-Nga đã bị khô héo.
Vậy Brussels và Moscow đang bận rộn làm những v?ệc gì?
Châu Âu đang chật vật vượt qua một cuộc khủng hoảng nộ? bộ và bận rộn tìm cách phát tr?ển mố? quan hệ mớ? vớ? Mỹ. Đây là những nh?ệm vụ đầy thử thách. Châu Âu đã từ bỏ tham vọng trở thành một trung tâm độc lập có ảnh hưởng và đang “hướng Tây”, đàm phán những đ?ều k?ện mớ? về sự hỗ trợ của Mỹ, lần này trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do xuyên Đạ? Tây Dương.
Trong kh? đó, Nga lạ? đ? theo hướng ngược lạ?. Trong ba tuần vừa qua, Tổng thống Vlad?m?r Put?n đã đón t?ếp Thủ tướng Ấn Độ ở Moscow, thăm V?ệt Nam và Hàn Quốc. Thủ tướng Dm?try Medvedev dẫn đầu một phá? đoàn Nga lớn sang Trung Quốc, trong kh? Bộ trưởng Ngoạ? g?ao và Bộ trưởng Quốc phòng Nga tham dự cuộc họp “2+2” đầu t?ên vớ? ha? ngườ? đồng cấp Nhật Bản.
Vì sao Nga lạ? chuyển hướng sang Châu Á-Thá? Bình Dương?
Trong 400 năm qua, gần như tất cả các sự k?ện quan trọng đố? vớ? Nga đều đã xảy ra phần lãnh thổ thuộc về Châu Âu. Nhưng trong thế kỷ 21, trọng tâm ch?ến lược đang chuyển từ Đạ? Tây Dương sang Thá? Bình Dương. Cách đây 300 năm, vị thế cường quốc của Nga phụ thuộc vào sự h?ện d?ện ở b?ển Balt?c hoặc B?ển Đen, nhưng h?ện thờ? vị thế này lạ? phụ thuộc vào sự h?ện h?ện của nước này ở Thá? Bình Dương.
Đây là một tình huống bất thường đố? vớ? Nga vì mặc dù ¾ lãnh thổ Nga nằm ở Châu Á, nhưng ¾ ba phần tư số nước này lạ? sống ở phần lãnh thổ Châu Âu.
Thủ tướng Nga Medvev dẫn đầu một phá? đoàn lớn thăm Trung Quốc.
L?ên bang Nga có nhu cầu cấp th?ết về phát tr?ển S?ber?a và V?ễn Đông. Nếu không, Nga không thể đóng một va? trò quan trọng ở Châu Á.
Đ?ện Kreml?n cần có một chương trình toàn d?ện để thu hút nguồn nhân lực cho các vùng lãnh thổ phía đông. Đây chính là một khu vực hứa hẹn nhất của L?ên bang Nga.
Trong năm 2009, các nhà hoạch định chính sách ở Moscow đã có ý tưởng xây dựng dự thảo Ch?ến lược Châu Á toàn d?ện nhằm phát tr?ển vùng lãnh thổ phía đông của Nga và nâng cao vị thế của đất nước trong khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương. Đây là ha? mục t?êu phụ thuộc và tương tác lẫn nhau.
Nga cần sử dụng quan hệ vớ? các nước Châu Á năng động để thúc đẩy sự phát tr?ển ở phần phía đông của dãy Urals. S?ber?a và V?ễn Đông có cơ hộ? rất lớn về hợp tác k?nh tế, không chỉ vớ? các nước láng g?ềng Châu Á mà còn vớ? Châu Âu và Mỹ.
Thủ tướng Sh?nzo Abe (g?ữa) và các bộ trưởng ngoạ? g?ao, quốc phòng Nga-Nhật tham dự cuộc họp "2+2".
Ở g?a? đoạn phát tr?ển h?ện tạ?, Châu Á cần Nga như một yếu tố cân bằng, một quốc g?a độc lập có quan hệ xây dựng vớ? tất cả các cường quốc hàng đầu trên thế g?ớ?. Đây là lý do vì sao các nhà lãnh đạo Nga lạ? được chào đón ở khắp mọ? nơ?: từ Bắc K?nh, Tokyo, Seoul, Hà Nộ?, Jakarta đến S?ngapore. Nhưng lợ? thế này sẽ không kéo dà? mã? mã?. Nếu Moscow không t?ến hành các b?ện pháp chủ động và sáng tạo, Châu Á sẽ học cách sống mà không cần có Nga. Đến kh? đó, Nga sẽ phả? cầu cạnh Châu Á.
Chính vì vậy mà h?ện thờ?, ban lãnh đạo Nga không lãng phí thờ? g?an vào các cuộc họp chỉ có tính chất ngh? lễ vớ? Châu Âu, mà đang dồn sức cho các vấn đề cấp bách, quan trọng hơn ở khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương.
M?nh Đức (theo RIA Novost?)