Trong lúc quan hệ Mỹ-A? Cập đang lạnh nhạt, v?ệc một phá? đoàn Nga cấp cao đến Ca?ro hôm 14/11 kh?ến nh?ều ngườ? cho rằng Wash?ngton đã mất A? Cập vào tay Moscow.
Bộ trưởng Ngoạ? g?ao Nga Serge? Lavrov và Ngoạ? trưởng A? Cập Nab?l Fahmy trong cuộc họp báo chung ở Ca?ro.Vào trưa ngày 14/11, Ngoạ? trưởng Sergue? Lavrov và Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergue? Cho?go đã có một cuộc họp vớ? ha? đồng nh?ệm A? Cập tạ? Ca?ro là các ông Nab?l Fahmy và tướng Abdel Fattah al S?ss?. Phía Bộ Ngoạ? g?ao Nga nhấn mạnh cuộc t?ếp xúc hôm nay là một “bước t?ến quan trọng trong lịch sử bang g?ao ha? nước”.
Sứ mạng của Ngoạ? trưởng Serge? Lavrov và Bộ trưởng Quốc phòng Serge? Sho?gu ở Ca?ro là để tăng cường quan hệ k?nh tế, chính trị và an n?nh. Tuy nh?ên, phía Nga không cho b?ết thêm ch? t?ết về nộ? dung cuộc đàm phán nó? trên.
Báo Nga Vedomost? cùng ngày dẫn nguồn t?n trích dẫn các nguồn t?n từ Bộ Quốc phòng và Tổng công ty nhà nước Rostechnology cho b?ết Nga và A? Cập đang đàm phán về v?ệc cung cấp vũ khí và th?ết bị quân sự tổng trị g?á hơn ha? tỷ USD. Các cuộc đàm phán về v?ệc tăng cường hợp tác quân sự - kỹ thuật đã d?ễn ra ngày 14/11 trong chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Serge? Sho?gu và Bộ trưởng Ngoạ? g?ao Sergey Lavrov đến Ca?ro.
Theo Bộ trưởng Sho?gu, Nga “đang t?ếp tục thảo luận các dự án về hợp tác quân sự và kỹ thuật quân sự, chúng tô? đã thỏa thuận tromg thờ? g?an gần nhất sẽ thực h?ện các bước theo đúng thủ tục pháp lý”. Nguồn t?n của tờ báo lưu ý là ở đây h?ện đang nó? đến v?ệc cung cấp cho A? Cập các máy bay ch?ến đấu M?G-29M/M2, các hệ thống phòng không tầm ngắn và tổ hợp tên lửa chống tăng Cornet.
Chuyến thăm d?ễn ra vào lúc bang g?ao g?ữa A? Cập và đồng m?nh lâu đờ? là Mỹ dường như đang ở ngã ba đường, vớ? sự k?ện Wash?ngton cắt đứt v?ện trợ sau kh? quân độ? lật đổ Tổng thống Mohamed Mors?.
Trước đó, Ngoạ? trưởng A? Cập có lưu ý là Ca?ro đang tìm k?ếm một ngõ thoát khác sau kh? Wash?ngton vào đầu tháng 10 vừa qua tuyên bố ngưng cấp một phần v?ện trợ quân sự cho Ca?ro. Từ trước tớ? nay, Mỹ luôn là đ?ểm tựa quân sự cho A? Cập. Hàng năm Mỹ cấp cho quốc g?a này 1,3 tỷ USD. A? Cập đã từng đóng va? trò hậu cần cho quân độ? Mỹ trong thờ? kỳ ch?ến tranh Iraq.
Ngày 3/11/2013, Ngoạ? trưởng Mỹ John Kerry đã trở lạ? Ca?ro nhằm sưở? ấm quan hệ g?ữa Mỹ vớ? A? Cập, nhưng trước mắt, Wash?ngton vẫn duy trì b?ện pháp trừng phạt Ca?ro và quan hệ song phương vẫn còn rất “nguộ? lạnh”.
Tr?ển vọng A? Cập chuyển quan hệ đồng m?nh đã gợ? lạ? ký ức về cao đ?ểm trong quan hệ g?ữa Matxcơva và Ca?ro.
L?ên m?nh thờ? Ch?ến tranh Lạnh đã đem lạ? cho A? Cập một sự tổng hợp ồ ạt về ch?ến cụ, cả? t?ến cơ sở hạ tầng, và đập Aswan, một bước nhảy vọt đố? vớ? quốc g?a trước đây thèm khát năng lượng.
Nhưng vào thập n?ên 1970, trong cảnh nợ nần và một cuộc vận động hòa bình của Mỹ về quan hệ vớ? Israel, A? Cập đã xoay ch?ều.
Bang g?ao mớ? vớ? Matxcơva d?ễn ra vào lúc nh?ều ngườ? A? Cập, trong một đợt sóng chủ nghĩa dân tộc mớ?, đang khó chịu vì bị co? là đố? tác đàn em tộ? lỗ? của Wash?ngton. Bà Ma? Wahba, phát ngôn v?ên của tổ chức tranh đấu Tamarod, nó? rằng không phả? chỉ có Nga mà cả Trung Quốc và những nước khác đều có thể là các nước đồng m?nh.
Bà Wahba nó? A? Cập sẽ không ngả về bên này hay bên k?a, mà “bất cứ a? tôn trọng ý muốn của quốc g?a A? Cập đều được chúng tô? tôn trọng”.
Nhưng sự rạn nứt vớ? Mỹ có thể là g?ả dố?. Wash?ngton vẫn t?ếp tục hợp tác trong các lãnh vực chủ chốt, như chống khủng bố, và an n?nh trên bán đảo S?na?.
Hơn nữa, theo chuyên g?a phân tích chính trị H?sham Kassem, t?n đồn về các thương vụ vũ khí hàng tỷ USD vớ? Nga là vô lý trong một nước vốn đã có nh?ều vũ khí hơn nhu cầu của mình. Ông Kassem cũng bác bỏ t?n nó? về một căn cứ b?ển của Nga ở A? Cập, trong trường hợp Matxcơva mất đ? cảng duy nhất ở Ðịa Trung Hả? tạ? Syr?a bị ch?ến tranh tàn phá. Ông nhận thấy rằng ngay cả ngườ? Mỹ cũng không có khả năng đạt được một thương vụ như thế.
Các t?n tức dồn dập về v?ệc A? Cập bỏ Mỹ theo Nga đã kh?ến g?ớ? chức A? Cập phả? lên t?ếng. Ngoạ? trưởng A? Cập Nab?l Fahmy hôm 14/11 tuyên bố rằng Ca?ro chỉ muốn tăng cường quan hệ vớ? Matxcơva, nhưng không thay thế Wash?ngton để là đồng m?nh chính yếu.
Ông Fahmy nó? rằng đây chỉ là sự tá? khở? động của mố? quan hệ có sẵn và A? Cập hy vọng sẽ hợp tác trên nh?ều mặt vớ? Nga. Kh? đuợc hỏ? là l?ệu Nga có thay thế Mỹ trong va? trò đồng m?nh chính yếu hay không, ông Fahmy cho hay A? Cập không tìm cách “thay thế a?” và Nga cũng đã có mố? quan hệ vớ? A? Cập từ nh?ều năm trước đây.
Và một số ngườ? cho rằng đó là một đ?ều tốt. Chuyên g?a Kassem nó?: “Ð?ều đó có thể rất có ích cho tất cả mọ? ngườ?, kể cả Mỹ, nếu như A? Cập đóng va? trò của mình trong ngoạ? g?ao trở lạ?. Một tình huống như vụ khủng hoảng ở Syr?a có thể sẽ được xử lý tốt hơn nh?ều, thay vì nhận thấy mình là không xứng hợp và không có khả năng đóng góp bằng bất cứ cách nào”.
Ông Kassem t?n rằng một nước A? Cập vớ? các quan hệ khu vực và quốc tế rộng lớn hơn sẽ g?úp nước này lấy lạ? vị thế của mình như một nước đóng va? trò quan trọng và hữu ích trong khu vực.
Theo Petrot?mes