Từ năm 2010, chính quyền của Tổng thống Barack Obama đã đẩy mạnh t?ến độ "xoay trục" sang Châu Á-Thá? Bình Dương của Mỹ.
Cho đến nay, mặc dù đảng Dân chủ và Cộng hòa tạ? Mỹ đang bế tắc về nh?ều vấn đề, song họ dường như vẫn đạt được một sự đồng thuận về ch?ến lược "xoay trục” (hay tá? cân bằng) sang khu vực châu Á-Thá? Bình Dương, không chỉ củng cố ý chí thực th? ch?ến lược này của ông Obama, mà còn tạo ra một cơ sở chính trị quan trọng cho những chính sách cụ thể.
Tuy nh?ên, theo mạng t?n Ch?nausfocus, những tr?ển vọng của ch?ến lược “xoay trục” còn phụ thuộc vào bốn yếu tố sau đây:
Thứ nhất là tình hình tà? chính không đáng lạc quan của Mỹ, vớ? b?ểu h?ện rõ ràng là v?ệc các cơ quan của Chính phủ Mỹ phả? tạm thờ? đóng cửa gần đây. Để đảo ngược tình hình tà? chính khó khăn này, chính quyền Obama đang phả? t?ến hành một số bước cắt g?ảm ch? t?êu quân sự. Mặc dù đ?ều này có thể tránh cho ngân sách của Chính phủ Mỹ không bị thâm hụt quá cao, nhưng nó ảnh hưởng t?êu cực đến khả năng hành động của Mỹ trên thế g?ớ?, nhất là trong v?ệc đố? phó vớ? những cuộc khủng hoảng quốc tế.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel cho b?ết bộ này phả? cắt g?ảm ch? phí hơn 1.000 tỷ USD trong thập kỷ tớ? và chỉ trích v?ệc cắt g?ảm ch? t?êu trên là "quá nhanh, quá nh?ều, quá đột ngột và quá vô trách nh?ệm". Hơn nữa, do tình hình k?nh tế khó khăn, tỷ lệ ủng hộ chính sách đố? ngoạ? của chính quyền Mỹ cũng g?ảm, ảnh hưởng xấu đến sự ủng hộ của xã hộ? để cho ông Obama t?ếp tục thực th? ch?ến lược "trở lạ?" Châu Á-Thá? Bình Dương.
Theo kết quả các cuộc thăm dò mớ? nhất, có tớ? 56\% số ngườ? được hỏ? thất vọng vớ? chính sách đố? ngoạ? của chính quyền Obama; 52\% cho rằng Mỹ nên tập trung vào các vấn đề trong nước trước và lần đầu t?ên trong gần 40 năm qua, 53\% cho rằng ảnh hưởng của Mỹ trên thế g?ớ? suy g?ảm trong thập kỷ qua.
Thứ ha? là tình hình an n?nh tạ? các khu vực khác trên thế g?ớ?. Về cơ bản, ch?ến lược này kh?ến Mỹ phả? cơ cấu lạ? lực lượng. Nếu tình hình an n?nh xấu đ? tạ? các khu vực khác, Mỹ sẽ không có lựa chọn nào khác v?ệc phả? cắt g?ảm lực lượng, ban đầu được sử dụng để tăng cường sức mạnh tạ? Châu Á. Từ khía cạnh này, ch?ến lược “xoay trục” của Mỹ còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoà?.
Thứ ba là thá? độ của các nước Châu Á đang hạn chế những chính sách của chính quyền Obama vốn đã gây ra những phản ứng tâm lý trá? ngược tạ? các nước trong khu vực. Một mặt họ hoan nghênh sự can dự của Mỹ trong các vấn đề Châu Á và co? Mỹ là đố? trọng để chống lạ? sự trỗ? dậy của Trung Quốc. Song mặt khác, các nước Châu Á cũng duy trì và phát tr?ển quan hệ tốt vớ? Trung Quốc, không chỉ vì các lý do k?nh tế, mà còn cả vì các tính toán địa ch?ến lược.
Bản thân Trung Quốc là một nước Châu Á, vì thế, hầu hết các quốc g?a Châu Á tỏ ra m?ễn cưỡng kh? buộc phả? chọn đứng về bên nào g?ữa Mỹ và Trung Quốc. Hoạt động ngoạ? g?ao cân bằng là lựa chọn ưa thích và tố? ưu của họ. Kết quả là Mỹ sẽ không dễ dàng đạt được các mục t?êu ch?ến lược bằng cách tăng cường quan hệ vớ? các nước Châu Á.
Thứ tư là tình hình phát tr?ển của Trung Quốc đang ảnh hưởng đến ch?ến lược này của Mỹ bở? những mục t?êu rõ ràng của ch?ến lược này là nhằm k?ềm chế Trung Quốc, cho dù Mỹ có thừa nhận hay không. T?ến trình phát tr?ển của Trung Quốc cũng đang trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến ch?ến lược "trở lạ?" Châu Á-Thá? Bình Dương của Mỹ.
Về cơ bản, mục t?êu của ch?ến lược “xoay trục” là đạt được những lợ? ích lớn nhất ở Châu Á và đ?ều này đò? hỏ? Mỹ phả? xử lý một cách thích hợp quan hệ vớ? Trung Quốc.
Theo Báo T?n tức