(ĐSPL) - Nhân dịp Hộ? nghị thượng đỉnh Nhật Bản-ASEAN được tổ chức ở Tokyo, chuyên g?a Nga Dm?try Mosyakov nhận xét quan hệ song phương đang trả? qua thờ? kỳ phục hưng.
Chuyên g?a Dm?try Mosyakov, lãnh đạo Trung tâm Ngh?ên cứu Đông Nam Á, Austral?a và Châu Đạ? Dương thuộc V?ện Ngh?ên cứu phương Đông, nhận xét trong xu thế phát tr?ển của nền k?nh tế Nhật Bản, các nước Đông Nam Á đã dần b?ến thành mặt bằng khổng lồ của các cơ sở sản xuất Nhật Bản, góp phần g?ảm g?á thành và cả? th?ện khả năng cạnh tranh của nền công ngh?ệp Nhật.
Suốt thờ? g?an dà?, Nhật Bản là nhà tà? trợ k?nh tế chính của các nước Đông Nam Á. Vốn đầu tư Nhật Bản thúc đẩy phát tr?ển của Malays?a, Indones?a, Thá? Lan và một phần k?nh tế Ph?l?pp?nes.
Tình hình dần dần thay đổ? trước ảnh hưởng k?nh tế-chính trị ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực. Trung Quốc nhanh chóng hợp tác vớ? các nước Đông Nam Á, vượt qua Nhật Bản về k?m ngạch thương mạ? cũng như đầu tư trực t?ếp. Khu vực thương mạ? tự do Trung Quốc-ASEAN trở thành một bước đột phá. H?ệp định l?ên quan đã được ký kết vào năm 2001 tạ? Brune? và đ? vào hoạt động năm 2010. K?m ngạch thương mạ? g?ữa Trung Quốc vớ? các nước ASEAN h?ện nay đạt 400 tỷ USD và dự k?ến trong những năm tớ? sẽ lên đến 500 tỷ USD.
Phương án Khu vực Thương mạ? tự do Nhật Bản-ASEAN được Tokyo đề xuất trong những năm 2000 đã kém hấp dẫn vớ? các nước Đông Nam Á, đặc b?ệt là những nước có mức độ phát tr?ển thấp như Campuch?a, Lào, Myanmar. Khác vớ? Trung Quốc, Nhật Bản không sẵn sàng hợp tác trong lĩnh vực nông ngh?ệp và thủy sản vì e ngạ? gây th?ệt hạ? đáng kể cho các lĩnh vực này trong nền k?nh tế quốc g?a. Khu vực Thương mạ? tự do Nhật Bản-ASEAN chỉ mớ? bắt đầu hoạt động và thua kém Khu vực Thương mạ? tự do Trung Quốc-ASEAN.
Yếu tố cạnh tranh k?nh tế g?ữa Nhật Bản và Trung Quốc trong ASEAN h?ện d?ện ở nh?ều lĩnh vực. Hầu như các đề án của Trung Quốc đều được Nhật Bản đáp lạ? bằng dự án của họ. Ví dụ, Trung Quốc gợ? ý xây dựng đường cao tốc từ Bắc xuống Nam – khở? đ?ểm là Côn M?nh (Trung Quốc) đến đích ở S?ngapore. Ngay lập tức, Nhật Bản đề nghị mở con đường Đông-Tây, từ Đà Nẵng (V?ệt Nam) đến Arakan (Myanmar). Kh? Bắc K?nh mờ? chào 5 tỷ USD vớ? các nước T?ểu vùng sông Mekong mở rộng, Tokyo phản ứng vớ? đề xuất số t?ền đầu tư phát tr?ển tương đương cũng vớ? những nước này. Đố? vớ? Nhật Bản, Đông Nam Á đang từ một mặt bằng sản xuất chuyển thành bàn đạp đố? đầu sự ảnh hưởng Trung Quốc.
Cạnh tranh h?ện hữu cả ở lĩnh vực chính trị-quân sự. Trong các cuộc xung đột trên B?ển Đông cũng như B?ển Hoa Đông, Nhật Bản ngày càng công kha? đố? đầu vớ? Trung Quốc. Yếu tố này đem lạ? trọng lượng chính trị đáng kể cho Nhật Bản ở Đông Nam Á. Tầm quan trọng của khu vực đã được Nhật Bản b?ểu h?ện qua những chuyến đ? đến tất cả các nước thành v?ên ASEAN mà Thủ tướng Sh?nzo Abe thực h?ện trong năm đầu t?ên lãnh đạo nộ? các. Đ? kèm vớ? tấn công ngoạ? g?ao là sự tăng trưởng các khoản đầu tư Nhật Bản vào dự án cơ sở hạ tầng Đông Nam Á, tăng cường hợp tác an n?nh hàng hả? vớ? Indones?a và Ph?l?pp?nes, quyết định về đơn g?ản thủ tục thị thực cho công dân các nước Đông Nam Á.
Các nước ASEAN đang bỏ qua quá khứ và nhìn về phía trước. Nhật Bản và ASEAN bước vào năm kỷ n?ệm bốn thập kỷ quan hệ đố? tác như một l?ên m?nh quan trọng đố? vớ? đô? bên, một yếu tố k?ềm chế sức mạnh k?nh tế, quân sự và chính trị ngày càng tăng của Trung Quốc.
Văn L?nh (theo VOR)