(ĐSPL) - Chuyện kể rằng, Lý Thánh Tông vốn là vị vua h?ếm muộn, trước kh? ông đ? cầu tự nh?ều nơ?, rồ? gặp Ỷ Lan lấy về làm vợ mớ? s?nh được ha? ngườ? con tra?, con cả là Lý Càn Đức được nố? ngô? (tức Lý Nhân Tông) thì tất cả các ph? tần không a? s?nh được cho vua con tra? để nố? dõ?.
Tượng vua Lý Thánh Tông
Bấy g?ờ ngoạ? trừ hoàng hậu Thượng Dương s?nh hạ được ha? công chúa Từ Thục, Từ Huy và một ph? tần s?nh ra công chúa Th?ên Thành, còn những ngườ? khác đều không s?nh được con nào.
Chịu ảnh hưởng của Phật g?áo, kh? chớm tuổ? trưởng thành, ha? công chúa Từ Thục, Từ Huy x?n vua cha được xuất g?a tu hành, Lý Thánh Tông cho xây dựng tạ? làng Đông Phù (nay thuộc xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nộ?) ngô? chùa Hưng Long tự (còn gọ? là chùa Nhót) cho ha? con gá?.
Tương truyền ban đầu ha? công chúa về nú? Trúc (Trúc Lĩnh), làng Tương Trúc, Tự Khoát, Vẹt (V?ệt Yên) thuộc huyện Thanh Trì ngắm nhìn mả? mê cảnh vật nơ? đây. Thấy g?ữa đồng bằng nổ? lên một ngọn nú?, rất nh?ều trúc mọc chen chúc, phía mặt t?ền có thuỷ đ?ều, bên cạnh lạ? có án t?ền là gò (Đỉnh Yến), bên hữu nh?ều ngọn gò nổ? lên đều chầu về nú? Trúc. Ha? công chúa đều nhận thấy đúng là nơ? l?nh địa, dân quanh vùng thì thuần hậu, bèn dựng am trên đỉnh nú? Trúc tu hành.
Sau kh? thị sát thấy dân chúng vẫn còn cảnh đó? nghèo vì th?ếu ruộng canh tác, vớ? tấm lòng từ b?, ha? công chúa đã lấy vàng bạc mua ruộng đất ch?a cấp cho dân...
Do t?ếp tục kế sách g?ữ gìn phên dậu, bảo vệ bờ cõ? bằng hôn nhân mà các t?ên vương đã đề ra nên Lý Thánh Tông không còn cách nào khác là cho gọ? Từ Thục và Từ Huy về k?nh để đ? lấy chồng nơ? b?ên cương. Ha? vị n? sư rất trăn trở suy nghĩ, không về thì mang tộ? bất h?ếu chống lệnh vua cha, mà về thì v?ệc tu hành dang dở, hơn nữa cả ha? đã một lòng theo đạo Phật, thực hành th?ền định, hành Bồ Tát đạo, đã thấy hạnh nguyên v?ên mãn có thể cứu khổ, cứu nạn cho bao ngườ? vì thế ha? vị còn phân vân, do dự.
Vua Lý Thánh Tông thấy v?ệc chậm trễ trong phút nóng g?ận đã ra lệnh đốt chùa, ha? vị n? sư được các tín đồ phật tử và dân chúng rước về làng Tự Khoát, trú trên nú? Trúc Lĩnh. Không lâu sau, nhà vua cảm kích và hố? hận không ép buộc nữa mà để ha? con gá? t?ếp tục tu hành, vua còn ban lệnh dựng lạ? chùa Đông Phù, bở? thế chùa còn có tên là chùa Đền, h?ện trong chùa có lưu g?ữ một số dấu tích bị đốt cháy...
Luật nay: Phạm tộ? hủy hoạ? hoặc cố ý làm hư hỏng tà? sản
G?a? thoạ? về Lý Thánh Tông đốt chùa và ép ha? nàng công chúa Từ Thục, Từ Huy lấy chồng đủ nó? lên tr?ều đạ? nhà Lý, các công chúa đều bị th?ệt thò?, không a? được làm những đ?ều sở thích và làm những v?ệc như: Tuyển chọn kén phò mã, rồ? muốn ở chốn k?nh đô để gần vua cha và mẫu hậu cũng không được... Qua đó cũng cho thấy có những lúc chính sách ràng buộc bằng hôn nhân được tr?ều Lý thực h?ện rất quyết l?ệt bở? thế công chúa nhà Lý đã được ngườ? đờ? gh? nhận để ơn nhớ đến mã? ngàn sau vì b?ết quên thân mình vì dân, vì nước.
Trong vụ v?ệc trên, cơ quan chức năng cần phả? xác định có hay không có trách nh?ệm hình sự thì phả? căn cứ vào hành v? của vua Lý Thánh Tông và quy định tạ? Đ?ều 143 BLHS về tộ? hủy hoạ? hoặc cố ý làm hư hỏng tà? sản. Trong trường hợp mà hành v? của vua Lý Thánh Tông gây th?ệt hạ? và phạm vào các quy định tạ? Đ?ều 143 thì sẽ bị khở? tố hình sự. Theo đó, Đ?ều 143 quy định về Tộ? hủy hoạ? hoặc cố ý làm hư hỏng tà? sản: Ngườ? nào hủy hoạ? hoặc cố ý làm hư hỏng tà? sản của ngườ? khác gây th?ệt hạ? từ ha? tr?ệu đồng đến dướ? năm mươ? tr?ệu đồng hoặc dướ? ha? tr?ệu đồng nhưng gây hậu quả ngh?êm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành v? này hoặc đã bị kết án về tộ? này, chưa được xoá án tích mà còn v? phạm, thì bị phạt cả? tạo không g?am g?ữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm...
Ngoà? ra, ngườ? phạm tộ? còn có thể bị phạt t?ền từ mườ? tr?ệu đồng đến một trăm tr?ệu đồng, cấm đảm nh?ệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công v?ệc nhất định từ một năm đến năm năm.
Như vậy, hành v? sa? ngườ? đốt chùa để ép con gá? lấy chồng của vị vua xưa k?a là hoàn toàn trá? vớ? các quy định của pháp luật h?ện hành.
TƯỜNG LINH