Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Xiết nợ không thành, 7 ngân hàng "cầu cứu" công an

(DS&PL) -

Các ngân hàng đã gửi văn bản đến Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về quản lý kinh tế và chức vụ (C46, Bộ Công an) đề nghị làm rõ dấu hiệu về hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” đối với Công ty Trường Ngân.

Các ngân hàng đã gử? văn bản đến Cục Cảnh sát đ?ều tra tộ? phạm về quản lý k?nh tế và chức vụ (C46, Bộ Công an) đề nghị làm rõ dấu h?ệu về hành v? “lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản” đố? vớ? Công ty Trường Ngân.

Phát h?ện thêm nh?ều bao cà phê chứa “rác”

Ngày 5/12, đạ? d?ện một ngân hàng (NH) trong số bảy NH (MB, MSB, V?et?nBank, VIB, OCB, Agr?bank và Techcombank) là “chủ nợ” của Công ty TNHH Trường Ngân (trụ sở tạ? Q.4, TP.HCM, kho hàng tạ? thị xã Dĩ An, Bình Dương) cho b?ết vừa có văn bản gử? Cục Cảnh sát đ?ều tra tộ? phạm về quản lý k?nh tế và chức vụ (C46, Bộ Công an) đề nghị làm rõ dấu h?ệu về hành v? “lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản” đố? vớ? Công ty Trường Ngân.

Một số NH còn lạ? cũng gử? đơn tớ? Công an TP.HCM hoặc Bộ Công an đề nghị làm rõ dấu h?ệu hình sự đố? vớ? công ty này.

Trong đơn gử? C46, NH này cho rằng những ngườ? đứng đầu Công ty Trường Ngân dùng một lô hàng thế chấp cho bảy NH. Tớ? nay, công ty mất khả năng thanh toán. Công ty Trường Ngân cũng không chứng m?nh được nguồn t?ền vay từ các tổ chức tín dụng được dùng vào v?ệc gì, tạ? sao mất cân đố?...

Ngoà? ra, một số NH cũng t?ếp tục gử? đơn tớ? V?ện K?ểm sát nhân dân tố? cao và Tòa án nhân dân tố? cao đề nghị kháng nghị g?ám đốc thẩm, tuyên hủy quyết định của Tòa án nhân dân Q.4 công nhận thỏa thuận g?ữa NH Phương Đông (OCB) và Công ty Trường Ngân về v?ệc xác định nợ vay và số cà phê thế chấp (Ch? cục th? hành án dân sự thị xã Dĩ An cưỡng chế kho hàng của Công ty Trường Ngân từ ngày 3-12 để thu hồ? nợ cho OCB). Một NH cho b?ết v?ệc Tòa án nhân dân Q.4 ra quyết định công nhận nó? trên mà không mờ? các NH còn lạ? là v? phạm thủ tục tố tụng.

Trong kh? đó tạ? kho hàng của Công ty Trường Ngân, vớ? sáu xe cà phê được lực lượng chuyển đ? trong ngày 5-12 thì chỉ có ba xe là hạt cà phê, ba xe còn lạ? là các bao “rác” (chứa vỏ cà phê, tạp chất...).

Công an bảo vệ kho hàng của Công ty Trường Ngân kh? lực lượng th? hành án t?ến hành cưỡng chế.

Đạ? d?ện Công ty cổ phần g?ám định Lửa V?ệt (TP.HCM) được thuê g?ám định cho b?ết càng lấy cà phê vào sâu trong kho thì càng phát h?ện nh?ều bao “rác”. Đố? vớ? 11 xe cà phê chuyển đ? một ngày trước thì chỉ có tám xe cà phê, ba xe còn lạ? là “rác”.

Đây có thể là một yếu tố mớ? kh? lực lượng chức năng xem xét dấu h?ệu hình sự tạ? Công ty Trường Ngân vì có thể công ty này đã dùng các bao “rác” nó? trên để đánh lừa các NH kh? vay vốn.

Trong một d?ễn b?ến khác, hôm qua, OCB đã lên t?ếng về v?ệc một số NH l?ên quan cho rằng quyết định của tòa án cho phép OCB xử lý tà? sản bảo đảm là chưa hợp pháp vì xử lý trùng tà? sản bảo đảm của các NH cũng có dư nợ tạ? Công ty Trường Ngân.

Theo OCB, có sự khác nhau g?ữa phương thức nhận tà? sản bảo đảm g?ữa các NH. OCB nhận bảo đảm bằng lô hàng hóa cụ thể theo nguyên tắc t?ền vào hàng ra, còn một số NH nhận bảo đảm theo phương thức vô cùng rủ? ro trong quản lý tín dụng là thế chấp hàng tồn kho luân chuyển.

“Đây là phương thức bảo đảm mà khách hàng chỉ đơn thuần cam kết vớ? NH sẽ duy trì một khố? lượng hàng hóa vớ? mức g?á trị nào đó trong kho hàng, còn quyền xuất nhập hàng hóa thuộc về doanh ngh?ệp, NH không thể trực t?ếp k?ểm soát. Do đó, các NH cho vay theo phương thức này khó có thể xác định được có đúng là có lượng hàng hóa đó trong kho không, hay đâu là hàng hóa được thế chấp cho NH” - OCB cho b?ết.

Theo Tuổ? Trẻ

Tin nổi bật