Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Xăm hình: Cuộc chơi "ám" bạn cả cuộc đời

(DS&PL) -

Theo nhận định của nhiều thành viên câu lạc bộ xăm hình, thì hiện nay dân văn phòng là những người ưa xăm mình nhất. Kế đến mới tới các bạn trẻ. Còn giới nghệ sĩ thì ngày càng phổ biến.

Kỳ 1: Bên trong cửa h?ệu xăm mình

Đèn đỏ, Trung dừng xe. Anh nhận nh?ều ánh nhìn e ngạ? hướng vào hình xăm trên cánh tay. Anh không nao núng. Về đến nhà? G?a đình từ bỏ anh vì những hình xăm. Anh lặng lẽ qua Nhật du học nghệ thuật xăm.

“Suốt đờ?”

Một cặp đẩy cửa bước vào. Đúng như ông chủ t?ệm dự đoán, họ là một đô? tình nhân, muốn xăm tên của ngườ? này lên tay của ngườ? k?a. “Đó là cách họ bên nhau suốt đờ?”, Trần Nhật Trung, g?ờ là chủ của ha? cửa h?ệu xăm tạ? TP. HCM, nó?.

Ảnh: Dư Khanh

Từ khóa tố? cao của thế g?ớ? xăm mình chính là đây: “suốt đờ?”. Một kh? đã xăm, không thể xóa được. Đó là thách thức lớn để ra quyết định.

Không vộ? vã, Trung bắt đầu bước tư vấn trong quy trình bán hàng của mình. Anh hỏ? họ có muốn thay tên bằng một b?ểu tượng không? Một hoa hồng chẳng hạn, cho cả ha?. Nhìn hoa hồng thì nhớ đến nhau, thay cho tên. Hình như, họ hình dung ra những chuyện trớ trêu trong tương la?. Nhận gợ? ý của chủ t?ệm từng trả?, họ suy nghĩ thêm.

Anh không sợ mất khách sao? Anh cho b?ết k?nh ngh?ệm nh?ều năm cung cấp dịch vụ của mình: 80\% những cặp khắc tên nhau, sẽ quay lạ? để xóa vì họ ch?a tay nhau. Mỗ? ngườ? sẽ mắc kẹt vớ? tên xăm cũ kh? có ngườ? yêu hay ngườ? chồng mớ?, anh g?ả? thích, tô? muốn họ thoả? má? hơn vớ? nghệ thuật này, không phả? để mắc kẹt.

Trào lưu

Một thanh n?ên bước vào và đề nghị dòng chữ “fam?ly” (g?a đình) trên bắp thịt của cánh tay trá?. Có rất nh?ều mẫu g?ấy can thể h?ện các k?ểu chữ trong cuốn mẫu hình xăm. Anh chọn k?ểu chữ hoa mĩ mềm mạ? không quá gồ ghề, để gh? dấu một trong các g?á trị sống cho suốt đờ? mình.

Vừa xăm xong. Ảnh: Phạm Nguyễn

Mấy năm nay, nhân v?ên văn phòng dẫn đầu danh sách khách hàng, Trung cho b?ết sau kh? hoàn thành tác phẩm cho khách.

Theo nhận định của nh?ều thành v?ên câu lạc bộ xăm hình, thì h?ện nay dân văn phòng là những ngườ? ưa xăm mình nhất. Kế đến mớ? tớ? các bạn trẻ. Còn g?ớ? nghệ sĩ thì ngày càng phổ b?ến.

Những hình xăm nhỏ này, một con bò cạp chỉ bằng ngón tay chẳng hạn, g?á xăm chỉ chừng bảy trăm ngàn đồng, thích hợp vớ? dân văn phòng, s?nh v?ên “xăm tí cho có phong cách”.

Nhưng những “tín đồ” xăm hình thì khác. Ngoà? hình nhỏ, thường họ chọn hình lớn kín cả cánh tay. chẳng hạn hình xăm cá chép nằm kín cả tấm lưng một cô gá?. Cô ấy sẽ chịu đau nh?ều ngày vớ? ch? phí cao.

Trương Quang Anh Tú, một thợ xăm có t?ếng mở t?ệm trên đường Trần Khắc Chân, Q.1, TP. HCM, cũng đồng ý vớ? thống kê sơ bộ này. Tú cũng là thành v?ên câu lạc bộ, đã nh?ều năm hành nghề. Tuy vậy, anh nó?, khách xăm thuộc mọ? tầng lớp xã hộ?, từ nh?ều ngành nghề. Các tay anh chị, nghệ sĩ, s?nh v?ên, tuổ? mớ? lớn, doanh nhân, trí thức đều là khách hàng của các anh. Nghề ngh?ệp hay g?a? tầng xã hộ?, tuy có ảnh hưởng nhưng không hoàn toàn quyết định v?ệc một ngườ? bước vào t?ệp xăm.

Ảnh: Nguyễn Thanh

Động cơ của họ là muốn nó? lên tâm sự, mong muốn của họ bằng ngôn ngữ hình xăm trên cơ thể của họ, chứ không hẳn vì họ là a?, Trung nhận định. Vì lý do nghề ngh?ệp, nhân v?ên văn phòng, s?nh v?ên ưu chọn những b?ểu tượng nhỏ. Nữ nhân v?ên trẻ chọn những hình dễ thương, nhỏ. Đô? kh? họ mang đến những hình mật mã mà chỉ có họ h?ểu!

Đ?ều này làm chúng tô? nhớ lạ?, kh? ca sĩ Tuấn Hưng g?ả? thích hình xăm hoa hồng tràn phần lớn trên cánh tay của anh, nh?ều ngườ? hâm mộ rất trẻ của anh xúc động. Những bạn trẻ xúc động vì hình xăm nó? lên rằng nó trùng vớ? tên của mẹ anh. Bằng cách khắc lên da thịt mình, t?ếng nó? ấy sẽ vĩnh v?ễn và thường trực.

“Hoa hồng” (mẹ) và “fam?ly” (g?a đình) là nguồn gốc thúc đẩy ngườ? xăm.

Gh? nhận ở tr?ển lãm đầu t?ên

Khoảng 80\% là thanh n?ên, tuổ? mớ? lớn tràn ngập không g?an tr?ển lãm Xăm nghệ thuật, tạ? Hộ? Mỹ thuật TP. HCM, hồ? tháng trước. Ngườ? trung n?ên, lớn tuổ? rất ít.

G?ớ? trẻ tham g?a tr?ển lãm. Ảnh: Phạm Nguyễn

Đây là tr?ển lãm đầu t?ên của một trong những hộ? mỹ thuật uy tín của V?ệt Nam. Nó được gọ? là xăm nghệ thuật, lần đâu t?ên thế g?ớ? xăm mình nh?ều hoà? ngh? về văn hóa và sức khỏe được đặt trong không g?an tr?ển lãm công cộng, rộng mở.

Khoảng 10 bàn xăm, xăm sống tạ? chỗ luôn đông đúc khách hàng trẻ. Nh?ều nhóm s?nh v?ên tụm lạ? xem catalogue hàng trăm mẫu xăm.

G?an g?ao lưu chật kín bạn trẻ. Và ngườ? ta b?ết rằng những thợ xăm nơ? đây vừa tốt ngh?ệp khóa học về nghề xăm được Hộ? Mỹ thuật tổ chức.

G?ớ? trẻ tạ? tr?ển lãm. Ảnh: Phạm Nguyễn

Bất kỳ học v?ên nào của lớp học này, trong thực tế là những thợ xăm lâu năm học truyền nghề, đều nhớ bà? g?ảng đầu t?ên của ngườ? họa sĩ bậc thầy cao tuổ?: Thờ? Văn Lang, Vua Hùng dựng nước, Vua dạy rằng hãy xăm lên mình để kh? xuống nước thuồng luồng không ăn thịt. Xăm mình ở nước ta bắt nguồn từ hơn 2.000 năm trước.

Trung nhớ rõ đ?ều đó, đồng thờ? anh không quyên những ánh nhìn ở đèn đỏ kh? lần đầu anh đặt hình xăm lên tay mình. Cả ha? khía cạnh, g?úp anh và các đồng ngh?ệp cùng bình thản vớ? khách hàng trong thế g?ớ? xăm hình.

Kỳ tớ?: “Đã là g?ang hồ a? cũng có hình xăm nhưng không phả? a? xăm mình cũng là g?ang hồ”. Câu chuyện “cua” và “rồng” của ha? tay anh chị.

Theo Một Thế G?ớ?

Tin nổi bật