Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vui với tuyết ở Sa Pa là ích kỷ?

(DS&PL) -

Sẽ không khó để bạn gặp những ý kiến kiểu vậy. Tại sao lại có thể hân hoan, thích thú đến thế trước cảnh tuyết rơi - một hiện tượng thiên nhiên khắc nghiệt, mang lại bao nỗi lo cho người dân vùng núi?

Sẽ không khó để bạn gặp những ý k?ến k?ểu vậy. Tạ? sao lạ? có thể hân hoan, thích thú đến thế trước cảnh tuyết rơ? - một h?ện tượng th?ên nh?ên khắc ngh?ệt, mang lạ? bao nỗ? lo cho ngườ? dân vùng nú??

 

Sa Pa ha? hôm nay đang là tâm đ?ểm của cư dân mạng kh? nh?ệt độ xuống thấp kh?ến tuyết rơ? dày. Rất h?ếm kh? h?ện tượng th?ên nh?ên kỳ thú này xuất h?ện tạ? V?ệt Nam, bở? vậy cũng không có gì khó h?ểu kh? ha? ngày qua, tuyết rơ? tạ? Sa Pa đã đem lạ? cho g?ớ? trẻ sự  hào hứng, mê mẩn.

 

Ngườ? ch?a sẻ hình ảnh, ngườ? cập nhật thông t?n, thậm chí còn có nh?ều nhóm bạn ngay lập tức khăn gó? lên Sa Pa ngắm tuyết. Sẽ không có quá nh?ều đ?ều để tranh cã? nếu như a? cũng nhìn h?ện tượng này theo một hướng tích cực. Thế nhưng, vẫn có những ngườ? bỗng quay ra chê trách v?ệc g?ớ? trẻ yêu thích, hào hứng vớ? tuyết rơ? tạ? Sa Pa là ích kỷ, hẹp hò?, vì mê tuyết mà... quên đ? sự khốn khó của ngườ? dân Sapa (!?). 


"G?ấc mơ tuyết trắng"

Có lẽ không hề quá lờ? kh? nó? rằng, được ngắm tuyết rơ? là g?ấc mơ của rất rất nh?ều ngườ? ở một đất nước nh?ệt đớ?, nhất là những ngườ? trẻ. Sự thèm khát kh? được nhìn ngắm cả khu phố trả? dà? trong một màu trắng, thích thú kh? bọn trẻ con Tây nhảy nhót, ném nhau, nặn đủ thứ vớ? cá? thứ tuyết trắng đấy thật sự là một cảm g?ác ao ước đến… bất lực. Không b?ết có bao nh?êu ngườ? từng mở ngăn đá tủ lạnh, cào lấy cảo để thành tủ để nắm chặt trong tay một nắm tuyết tủ lạnh cho thỏa cơn mơ mộng. Ước mơ đó bám da? dẳng đến mức, dù sau này bạn bè có đ? nước ngoà? về kể lạ? là tuyết bẩn lắm, chẳng béo bở gì đâu, thì vẫn cứ ao ước được một lần nhìn thấy tuyết, được chơ? cho thoả những gì mình đã thấy trên t? v?.

Một trong những hình ảnh tuyệt đẹp về cảnh tuyết rơ? tạ? Sa Pa ngày 15/12. (Ảnh: Dũng Zyo).

Vậy cho nên, mỗ? năm vào mùa đông lạnh, chúng ta lạ? có thó? quen hướng về Sa Pa, nơ? tuyết có khả năng rơ? nhất. Báo chí cũng đưa t?n ngày này qua ngày khác, cũng cùng chờ đợ? Sa Pa có tuyết: Hôm nay Sa Pa lạnh lắm nhưng chưa có tuyết, hôm qua Sa Pa lạnh hơn hôm nay những vẫn chẳng thấy tuyết đâu cả, ngày k?a Sa Pa sẽ lạnh kỉ lục và chắc là sẽ có… băng đọng. Và cứ năm nào, tuyết rơ?, dù chỉ là một nhúm thô?, các bạn trẻ vẫn háo hức kéo lên Sa Pa để được tận mắt nhìn thấy "một nhúm" đấy, được nhìn thấy tuyết thật sự từ trên trờ? rơ? xuống chứ không phả? là cào từ tủ lạnh ra. Đó là một cảm g?ác d?ệu kỳ, tựa như một g?ấc mơ thành sự thật. 

Ấy vậy nên, hôm qua, kh? Sa Pa ngập tràn trong tuyết trắng, các bạn trẻ đã đổ dồn lên thị trấn mù sương chỉ để tận hưởng cảm g?ác "g?ấc mơ có thật" của mình. Một động cơ hoàn toàn trong sáng và chẳng chút xấu xa.


Thế nhưng, ngay lập tức có những t?ếng nó? dõng dạc vang lên: Tạ? sao lạ? có thể hân hoan, thích thú đến thế trước cảnh tuyết rơ? - một h?ện tượng th?ên nh?ên khắc ngh?ệt, mang lạ? bao nỗ? lo cho ngườ? dân vùng nú????

G?ấc mơ tuyết bỗng b?ến thành... trách nh?ệm tuổ? trẻ

Ngườ? v?ết không b?ết những ngườ? đặt ra cá? suy nghĩ: "Lên nú? ngắm tuyết có nghĩ đến ngườ? dân vùng cao không?" có thật đang nghĩ đến ngườ? dân vùng cao? Không b?ết kh? v?ết ra những dòng đó, những ngườ? đấy đang ở đâu? Trên vùng nú? cao g?úp xây chuồng cùng ngườ? nông dân, hay cũng đang nằm trong chăn ấm, g?ẫy g?ụa bên ly cafe nóng hổ? và thở ra và? câu cho ra vẻ hơn ngườ?? Tô? đồ rằng họ ở vế thứ 2.

Bức ảnh của cô bạn này, trong khoảnh khắc hân hoan vì lần đầu t?ên thấy tuyết rơ? tạ? V?ệt Nam này, thậm chí đã bị lô? lên một forum và bị dành cho những nhận xét "ích kỷ, vô tâm".

Tạm gác qua v?ệc họ có thật sự nghĩ đến ngườ? dân vùng cao hay không mà hãy nó? đến chuyện, tạ? sao ngắm tuyết lạ? trở thành một tộ? lỗ? khủng kh?ếp như vậy? Theo lý luận họ đưa ra, n?ềm vu? của các bạn chỉ là n?ềm vu? nhỏ, trong chốc lát. Nhưng đằng sau cảnh tuyết rơ? k?a là nỗ? lo lớn của ngườ? nông dân. Chưa có tuyết, chỉ cần vào mùa đông thô?, ngườ? dân vùng nú? đã phả? chống chọ? vớ? cá? lạnh thấu xương. G?a súc rét quá có thể chết. Nước đóng băng nên có thể không g?eo trồng nổ? thứ gì... Đừng nó? là lạ? còn lạnh đến mức có tuyết. 

Nên n?ềm vu? của bạn "thật là ích kỷ, thật là vô tâm và đáng buồn làm sao"!?

Nhưng thế thì chẳng lẽ, một nửa địa cầu còn lạ?, họ cũng cần phả? buồn bã và ủ rũ thay cho ngườ? nông dân kh? tớ? mùa tuyết rơ? hàng năm? Họ đừng có hòng mà mong ngóng, đón chờ những bông tuyết đầu t?ên của mùa đông rơ? xuống?

Cũng là nhìn nhận một vấn đề, tạ? sao chỉ luôn nhìn vào những khía cạnh t?êu cực, thậm chí là cố gắng tìm ra bằng được đ?ểm t?êu cực mà xỏ x?ên, mà bớ? móc? Tạ? sao không nhìn nó - như đúng bản chất sự v?ệc. Rất đơn g?ản, tuyết rơ? một h?ện tượng th?ên nh?ên h?ếm có, kì thú ở một đất nước nh?ệt đớ? như V?ệt Nam. Và v?ệc ngườ? ta à ồ lên thích thú, đổ xô đ? ngắm nhìn nó, quả tình rất dễ h?ểu, rất đúng tâm lí. Đừng bắt họ phả? nhìn tuyết rơ? bằng lăng kính và quan đ?ểm đạo đức g?ả tạo. 

Thậm chí, báo chí của ngày hôm k?a và cả ngày hôm qua nữa, đều rộn rã đưa t?n, khách du lịch đổ xô lên Sa Pa để ngắm tuyết. Tàu từ Hà Nộ? lên Lào Ca? kín sạch chỗ vì dân tình kéo nhau đ? ngắm tuyết. 

Ngườ? dân Sa Pa cũng nhờ thế mà có những mặt lợ?. Sa Pa cũng vì thế mà được lợ?, kích cầu du lịch. Còn mong gì hơn ở một địa đ?ểm sống bằng ngành du lịch như thế. 

Vậy đó, cá? gì cũng có nh?ều mặt. Sẽ thật kh?ên cưỡng và g?ả tạo kh? bắt g?ớ? trẻ hay bất kì một vị khách du lịch nào đó, phả? chùn bước t?ến lên Sa Pa ngắm tuyết rơ?, phả? rụt rè không dám post lên trang FB cá nhân tấm ảnh vu? đùa vớ? tuyết, chỉ vì những t?ếng nó? dõng dạc của các anh hùng bàn phím, bảo họ rằng: "Sao vô tâm và ích kỷ thế". 

Và thật ra, nếu suy luận theo k?ểu các anh hùng bàn phím này thì ví như mỗ? lần trờ? nóng, đ? b?ển, ta cũng không được tán thưởng là b?ển đẹp b?ết mấy, sóng đẹp b?ết mấy vì chẳng lẽ ta không nghĩ đến những ngườ? ngư dân khổ sở mỗ? dịp bão lũ về? Hay mỗ? kh? đắp chăn ấm, ta không được nó? rằng ô? chăn ấm quá vì còn nh?ều ngườ? ở ngoà? k?a không có chăn đắp? 

Không các bạn ạ, một lờ? nó? không thể làm ngườ? khác sống sung sướng hơn, một n?ềm vu? cũng không thể làm ngườ? khác khổ sở hơn. A? cũng h?ểu đ?ều đấy nên thay vì ngồ? trên mạng chê ba? ngườ? khác như các bạn, họ đ? ra ngoà? và làm những v?ệc th?ện thật sự cho những ngườ? kém may mắn hơn mình.

Và bạn có b?ết không? Rất nh?ều trong số những ngườ? đang vu? mừng vì thấy cảnh tuyết rơ? k?a, vào một lúc này, họ đang đ? gử? t?ền ủng hộ đồng bào m?ền Trung lũ lụt; vào một lúc khác, họ lạ? đang đ? gom góp quần áo ấm cho trẻ em vùng cao. Ở khoảnh khắc này, họ cực kì phấn khích kh? nhìn thấy tuyết. Nhưng ở khoảnh khắc khác, họ cũng sẽ b?ết chạnh lòng kh? nhìn thấy những đô? chân trần trong g?á rét. Có buồn, có vu?; có vô tư cườ? đùa - có cay mắt cảm động... Đó chẳng phả? là những cảm xúc rất tự nh?ên trong cuộc sống hay sao?

Một phút vu? mừng, hân hoan trong sáng vì h?ện tượng th?ên nh?ên lạ - không thể là thứ để có thể đánh g?á phẩm chất, nhân cách của họ. 

Thậm chí, cá? suy nghĩ hẹp hò? này của một bộ phận cộng đồng mạng trẻ đã kh?ến rất nh?ều "ngườ? lớn" khó chịu. Đ?ển hình như anh Trương Anh Ngọc - Bình luận v?ên thể thao nổ? t?ếng của V?ệt Nam, cũng đã đăng tả? một status trên Facebook r?êng để thể h?ện sự bức xúc về v?ệc này: "Mình nhớ có lần đ? uống rượu vớ? mấy ngườ? bạn cực thân, cao hứng đưa cá? ảnh chụp cả chục cha? rượu ngoạ? lên Facebook, bị mấy bạn vào nó? cho một hồ?, k?ểu "nhân dân mình còn đó? khổ, bão đang tàn phá bao nh?êu ngô? làng, mà sao anh ăn chơ? phè phỡn vô cảm thế". Mình cảm thấy thật xấu hổ ,vì nhẽ hồ? xưa học môn g?áo dục công dân, mình làm v?ệc r?êng, không nghe lờ? thầy g?ảng.


Hôm nay đọc được ý k?ến của một số bạn nó? rằng những a? đ? xem chơ? tuyết ở trên Sapa mà không quan tâm đến trâu bò lợn gà chết và đờ? sống nhân dân đó? khổ, mình cũng cảm thấy xấu hổ, vì ở bên này xa xô?, không g?úp được gì nh?ều cho ngườ? dân vùng ở đó. Có khá nh?ều quỹ từ th?ện cho những vùng đất đó, nơ? tuyết không phả? bây g?ờ mớ? rơ? và đờ? sống của họ không phả? bây g?ờ mớ? đó? khổ, chẳng hạn như Quỹ "Cơm có thịt" của anh Trần Đăng Tuấn, hay phong trào của ca sĩ Thá? Thùy L?nh. Nếu có thể, hãy góp một tấm áo, một đô? g?ày hay bất cứ thứ gì có thể, dù chúng ta b?ết rằng, đấy chỉ là một v?ệc từ trong tâm của ta, nhưng không thể đủ được, không thể g?úp cho tất cả những ngườ? đang chết rét ấy được.

Mình chỉ muốn nó? các bạn ấy một đ?ều, rằng cuộc sống phả? trô? và chúng ta phả? sống, bất kể đ?ều gì có xảy ra đ? chăng nữa. Chỉ trích những ngườ? tìm cách có được n?ềm vu? (một cách chân chính, không ăn cắp ăn trộm của a?) trong thờ? buổ? loạn lạc và th?ếu g?á trị quy ch?ếu này, trong kh? nh?ều ngườ? khác còn đó? khổ, không phả? là một cách hay.

Hãy làm những v?ệc khác có ích hơn đ?..." 

Đừng lô? đạo đức ra làm chuẩn mực cho g?ấc mơ

Ngườ? v?ết đoán là trong cuộc đờ? mỗ? ngườ?, có lẽ ít nhất một lần được hỏ? câu: "Nếu có một đ?ều ước, bạn sẽ ước gì?". Vậy thì, bạn nghĩ sao về câu trả lờ?: "Em ước mơ sẽ không còn ch?ến tranh, sẽ không còn nghèo khó, cả thế g?ớ? ngập tràn trong tình yêu"? Một câu trả lờ? hoàn hảo, vị tha và nhân hậu, đúng không? Nhưng cớ sao ngườ? ta vẫn chê, vẫn lắc đầu nó? g?ả tạo?

Đó là vì chúng ta đều h?ểu thấu lẫn nhau. Chúng ta đều h?ểu rằng, trong mọ? trường hợp, chúng ta sẽ đặt lợ? ích của bản thân và những ngườ? xung quanh lên đầu t?ên. Không phả? ngườ? v?ết đang cổ xúy cho lố? suy nghĩ ích kỷ, nhưng thô? nào, trừ những ngườ? thật sự là những vị thánh sống, còn lạ?, tất cả chúng ta đều là kẻ bình thường. Chúng ta phả? ăn, uống và mỗ? ngườ? lạ? theo đuổ? một chuẩn mực đạo đức của r?êng mình. 

Chuẩn mực của ngườ? này có thể là mỗ? kh? có ngườ? cần g?úp đỡ, họ lạ? tìm cách chuyển t?ền cho ngườ? ta từ xa, sau đó t?ếp tục đ? làm và k?ếm t?ền để có cơ hộ? g?úp ngườ? khác. Chuẩn mực của ngườ? k?a lạ? là x?n nghỉ làm, nghỉ v?ệc để tham g?a những buổ? đ? tình nguyện, g?úp đỡ ngườ? nghèo. Chuẩn mực của ngườ? nọ lạ? đơn g?ản chỉ là sự rung cảm, thương xót vớ? những số phận khổ sở hơn mình. Không một a? có thể so sánh được chuẩn mực của mọ? ngườ? vớ? nhau để đánh g?á hơn thua. Một ngườ? chẳng nó? gì, ?m lặng trước những mảnh đờ? th?ếu may mắn đô? kh? lạ? là ngườ? xót xa nh?ều hơn một kẻ suốt ngày ra rả làm từ th?ện này k?a nhưng trong bụng lạ? chẳng có chút cảm g?ác gì.


Những dấu chân hân hoan của khách du lịch may mắn lên Sa Pa đúng dịp tuyết rơ?. (Ảnh: Dũng Zyo).

Vậy đấy. Thay vì ngồ? trên mạng và đánh g?á bừa về nhân phẩm ngườ? khác một cách ph?ến d?ện, tạ? sao bạn lạ? không mở lòng, thưởng thức vẻ đẹp của thế g?ớ? xung quanh, sống thoả? má? vớ? chính những mong muốn của mình nhỉ? Các bạn b?ết đấy, suy cho cùng, "Ở trên th?ên đường sẽ toàn kẻ tẻ nhạt, vì những kẻ thú vị đều phả? xuống địa ngục hết rồ?". Hãy sống và thưởng thức hết những n?ềm vu? nếu bạn có thể, vì cuố? cùng thì chính bạn sẽ trả ơn cuộc sống và những n?ềm vu? đó bằng cách g?úp đỡ những ngườ? xung quanh mình thô?!

Theo Trí thức trẻ

Tin nổi bật