Ẩn sau án oan 10 năm tù của ông Nguyễn Thanh Chấn là câu chuyên về những lờ? kha? bị ép cung được ông Chấn và và luật sư Bền ch?a sẻ.
Ngày 5-11, ngày thứ ha? kể từ kh? ông Nguyễn Thanh Chấn từ trạ? g?am trở về g?a đình ở thôn Me (xã Nghĩa Trung, V?ệt Yên, Bắc G?ang), ngườ? thân, bạn bè của ông Chấn vẫn t?ếp tục đến nhà để ch?a sẻ n?ềm vu? vớ? g?a đình. Trong số đó có một vị khách đặc b?ệt: luật sư Nguyễn Đức B?ền, ngườ? đã bào chữa cho ông Chấn ở cả ha? ph?ên tòa sơ thẩm và phúc thẩm cách đây 10 năm.
Gặp lạ? thân chủ của mình, ông B?ền nó?: “Hồ? đó chú hỏ? cháu sao không làm mà lạ? nhận, cháu bảo họ bắt cháu phả? làm thế, đúng không?”. Câu chuyện của họ suốt buổ? ch?ều 5-11 xoay quanh những tình t?ết chưa được làm rõ nhưng tòa vẫn kết tộ? trong các ph?ên xử 10 năm trước.
Dấu chân “gần g?ống” cũng thành chứng cứ
Theo luật sư B?ền, trong những lần bào chữa cho ông Chấn, nh?ều lần ông đã bày tỏ quan đ?ểm không đồng thuận vớ? những chứng cứ buộc tộ? mà ông cho là không thuyết phục, lỏng lẻo và chủ yếu là suy đoán.
Cụ thể, ông B?ền kể: Cáo trạng, các nhân chứng đều kha? thấy Chấn bắt đầu đ? khoảng 7 g?ờ tố? và thờ? g?an thấy ông Chấn về khoảng 7 g?ờ 30. “Tòa đặt ngh? vấn là v?ệc múc nước chỉ mất khoảng 15 phút, vậy 15 phút nữa bị cáo làm gì rồ? cho rằng thờ? g?an đó là thờ? g?an gây án. Tuy nh?ên, các mốc thờ? g?an đó cũng chỉ là suy đoán mà thô?” - ông B?ền nó?.
Ông Nguyễn Thanh Chấn trong vòng vây ngườ? thân, xóm làng. Ảnh: VIẾT THỊNH
Thêm vào đó, luật sư B?ền nó? v?ệc định tộ? cho bị cáo cũng được tòa dựa trên những chứng cứ như ông Chấn kha? báo b?ết được vị trí, cách sắp xếp trong nhà chị Hoan hay dấu bàn chân để lạ? “gần g?ống” vớ? kích thước bàn chân ông Chấn. “Chưa nó?, nhà ông Chấn gần vớ? nhà nạn nhân, bản thân nạn nhân lạ? là ngườ? buôn bán nên v?ệc ông Chấn b?ết cách sắp xếp của căn nhà cũng là dễ h?ểu. Còn dấu chân ở h?ện trường, ngoà? v?ệc khẳng định chỉ là “gần g?ống” (khá? n?ệm gần g?ống khác hoàn toàn vớ? g?ống) thì vớ? những ngườ? có khổ bàn chân na ná nhau, ướm vào nhau vẫn vừa nên chứng cứ này cũng không thuyết phục” - ông B?ền nó? thêm.
Cũng theo ông B?ền, cáo trạng của VKS có tình t?ết phát h?ện lưỡ? một con dao tạ? h?ện trường gây án, chuô? dao đã được bị cáo Chấn đem vứt ở nhà Thanh Phượng làm nghề buôn đồng nát. Ngh? ngờ chứng cứ này, đích thân ông B?ền đã đến nhà Thanh Phượng để tìm h?ểu. Tạ? thờ? đ?ểm đó, luật sư B?ền khẳng định nhà Thanh Phượng cho b?ết không có cá? chuô? dao nào được vứt ở đây và chuô? dao cũng không được cơ quan đ?ều tra thu thập. “Nếu chuô? dao đó được thu thập về, lắp vào hợp vớ? lưỡ? dao thì đã thành một nhẽ, tuy nh?ên thực tế là ch?ếc chuô? dao đó không tồn tạ?” - ông B?ền kể.
“Họ làm mọ? cách để tô? phả? nhận”
Trả lờ? câu hỏ? của luật sư B?ền cũng như nh?ều ngườ? khác rằng tạ? sao không g?ết ngườ? mà vẫn nhận tộ?, vẫn m?êu tả được hành v? đúng như thế, ông Chấn đáp: “Không nhận không được! Họ làm mọ? cách để tô? phả? nhận”.
Dù 10 năm trô? qua nhưng ông Chấn vẫn có thể gọ? tên họ đầy đủ những đ?ều tra v?ên, k?ểm sát v?ên mà ông cho rằng đã bức cung ông trong thờ? g?an ông bị g?am g?ữ. “Trực t?ếp là Nguyễn Hữu T., rồ? Trần Nhật L. Kh? L. hỏ? thì T. cầm con dao đe dọa, kh? T. hỏ? thì L. lạ? cầm cá? búa. Còn đ?ều tra v?ên Ngô Đình D. thì khóa tay tô? lên cửa sổ và đọc rồ? bắt tô? chép lạ? cá? đơn tự thú và đọc cho thuộc” - ông Chấn kể, g?ọng vẫn còn phẫn uất.
Luật sư B?ền cho b?ết tạ? ph?ên tòa phúc thẩm, một trong những chứng cứ được tòa lấy làm căn cứ buộc tộ? đó là lá đơn thư chính tay ông Chấn v?ết gử? vợ, trong đó có thừa nhận mình đã thực h?ện hành v? phạm tộ?. Lá đơn mở đầu có dòng chữ: “Kính gử? vợ”. “Tòa lập luận rằng chữ kính gử? chỉ có của bị cáo chứ không đ?ều tra v?ên nào lạ? có thể nghĩ ra cá? này để mà bắt v?ết”. Tuy nh?ên, theo ông Chấn, lá thư đó ông cũng bị ép v?ết theo yêu cầu của các đ?ều tra v?ên.
Ông Nguyễn Thanh Chấn kh? còn là phạm nhân.
Ông Chấn cũng cho b?ết thêm quá trình bức cung của các đ?ều tra v?ên kể trên kéo dà? từ ngày 20 đến ngày 28, sau đó ông Chấn được chuyển lên trạ? kế. Tạ? đây, ông Chấn m?êu tả trong một đêm ông bị yêu cầu chuyển 3-4 buồng g?am, trong đó có một buồng g?am có phạm nhân Phạm Duy Hồng. “Vừa vào buồng, tô? đã bị Hồng dùng dép đánh vào ha? mang ta?, bắt tô? phả? hát nhưng tô? không hát được” - ông Chấn nhớ lạ?.
Tập như tập kịch
Vẫn theo lờ? kể của ông Chấn, sau kh? đã có đơn tự thú và lờ? kha? nhận tộ?, ông lạ? trả? qua quá trình… làm d?ễn v?ên. “Tô? bị buộc phả? tập như tập kịch, phả? đọc thuộc lòng các lá đơn tự thú được họ đọc cho gh? trước đó. Họ bắt tô? tập cá? nọ cá? k?a, lấy một cá? g?ả làm cá? dao để học đâm, đâm bên phả?, bên trá?… rồ? họ cho thằng Quang g?ả làm cô Hoan (nạn nhân) để tô? tập bế lên đặt xuống, họ cũng bắt tô? học thuộc cách thức gây án do họ nó? cho, tô? cứ răm rắp làm theo. Vì tô? sợ!” - ông Chấn cho b?ết.
Ông Chấn kể sau kh? ông đã khá thuộc bà? và thành thạo các động tác, ông được yêu cầu thực ngh?ệm đ?ều tra trong một căn nhà mượn tạm, d?ễn lạ? những cảnh đã tập để camera quay lạ?. “Tô? vốn chậm chạp nên cứ bị quên, phả? d?ễn đ? d?ễn lạ? nh?ều lần để họ quay” - ông Chấn nó?.
Ngoà? ra, một cá? tên khác cũng được ông Chấn nh?ều lần nhắc tớ? trong câu chuyện oan trá? của đờ? mình. Đó là k?ểm sát v?ên Đặng Thá? V. “Đây là ngườ? đã nh?ều lần đưa g?ấy tờ vào bắt tô? ký, kh? tô? không đồng ý ký thì dọa đánh”.
Chủ tịch nước yêu cầu m?nh oan, bồ? thường cho ông Chấn Văn phòng Chủ t?̣ch nước vừa có văn bản truyền đạt ý k?ến của Chủ t?̣ch nước Trương Tấn Sang yêu cầu bộ trưởng Bộ Công an, v?ện trưởng VKSND Tố? cao, chánh án TAND Tố? cao ch?̉ đạo g?ả? quyết vụ v?ệc theo đúng quy đ?̣nh pháp luật, khẩn trương m?nh oan, bồ? thường, khô? phục quyền lợ? hợp pháp cho ông Nguyễn Thanh Chấn. Chủ tịch nước cũng yêu cầu lãnh đạo các cơ quan tố tụng ch?̉ đạo đ?ều tra, làm rõ, xử lý ngh?êm m?nh ngườ? phạm tộ?; tập thể, cá nhân thuộc các cơ quan t?ến hành tố tụng đã đ?ều tra, truy tố, xét xử oan đố? vớ? ông Chấn và báo cáo Chủ t?̣ch nước kết quả g?ả? quyết. |
Theo Phapluattp.vn