Thắng vụ k?ện đầu t?ên bằng trọng tà?
Ảnh m?nh họa. |
Ngày 18/1, tạ? Hộ? nghị tr?ển kha? công tác pháp chế các bộ, ngành, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ năm 2014, đạ? d?ện Vụ Pháp luật quốc tế (Bộ Tư pháp) cho b?ết từ năm 2010-2013 Bộ Tư pháp đã phố? hợp vớ? các bộ ngành, địa phương g?ả? quyết 17 vụ tranh chấp quốc tế có l?ên quan đến nhà nước, doanh ngh?ệp nhà nước.
Trong đó có vụ v?ệc đã được g?ả? quyết thông qua thương lượng hòa g?ả?, như vụ v?ệc ở Đạ? lộ Đông Tây (TPHCM) và vụ nhà đầu tư South Fork (Hoa Kỳ) k?ện tỉnh Bình Thuận đò? bồ? thường số t?ền lên tớ? gần 4 tỉ USD.
Đến cuố? năm 2013, Hộ? đồng trọng tà? quốc tế đã ra phán quyết bác bỏ tất cả các lập luận và yêu cầu đò? bồ? thường của nhà đầu tư Hoa Kỳ, buộc nhà đầu tư này phả? trả cho Chính phủ V?ệt Nam toàn bộ ch? phí vụ k?ện, trong đó có cả ch? phí dịch vụ pháp lý và phí trọng tà?. Đây là vụ k?ện đầu tư quốc tế đầu t?ên mà V?ệt Nam g?ành ch?ến thắng thông qua đàm phán của Hộ? đồng trọng tà? quốc tế.
Về bồ? thường nhà nước, thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long trong năm 2013 nhà nước đã phả? bồ? thường là gần 38,5 tỉ đồng (tăng gấp 5 lần số t?ền bồ? thường trung bình 3 năm trước đây). Các vụ bồ? thường chủ yếu l?ên quan đến lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng và th? hành án.
Tuy nh?ên vẫn còn tình trạng một số cơ quan áp dụng chưa đúng, chưa thống nhất quy định của pháp luật về trách nh?ệm bồ? thường của nhà nước, gây khó khăn cho cơ quan có trách nh?ệm bồ? thường và gây bức xúc cho ngườ? bị hạ?.
Làm pháp chế không có “màu”
Tạ? cuộc họp, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nó?: “Tô? nó? thật, làm pháp chế là không có 'màu' gì đâu. 'Màu' tập trung hết vào đầu tư, hạ tầng, tà? chính, kế hoạch….rồ?. Ở các bộ khổ nhất là những ngườ? làm công tác pháp chế và tổng hợp”.
Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành phả? quan tâm nh?ều hơn tớ? chính sách đã? ngộ cho các cán bộ làm pháp chế. Theo ông Phúc, lãnh đạo nh?ều vụ, cục trong các bộ ngành thoả? má? ký duyệt, ban hành văn bản “vượt mặt” mà không cần thông qua vụ pháp chế thẩm định. Đ?ều này đã dẫn tớ? v?ệc ban hành văn bản trá? luật và có dấu h?ệu t?êu cực.
Bên cạnh đó, ông Phúc cho rằng công tác xây dựng văn bản thờ? g?an qua chưa đáp ứng được yêu cầu, nh?ều văn bản ban hành chậm đ? vào cuộc sống hoặc ngay từ kh? ra đờ? đã gặp phả? phản ứng của dư luận nhân dân.
Đồng tình ông Chu Hồng Thanh, Phó Tổng thư ký Hộ? Luật g?a V?ệt Nam cho b?ết rất nh?ều văn bản được các bộ ngành ban hành trá? luật gây th?ệt hạ? không nhỏ cho ngườ? dân và doanh ngh?ệp nhưng lạ? chưa có chế tà? thích đáng kh? mớ? chỉ dừng lạ? ở v?ệc cắt th? đua, khen thưởng. Ông Thanh đề xuất phả? xử phạt v? phạm hành chính, yêu cầu những ngườ? ban hành văn bản trá? luật đó phả? bồ? thường th?ệt hạ? do ký văn bản gây ảnh hưởng tớ? ngườ? dân.
Theo Một Thế G?ớ?