(ĐSPL) - V?ện trưởng V?ện K?ểm sát nhân dân tố? cao đã co? vụ án oan Nguyễn Thanh Chấn là một trường hợp đ?ển hình để ngành k?ểm sát từ đó rà soát những vụ tương tự, củng cố thêm n?ềm t?n của ngườ? dân vào ngành, vào công lý.
Sáng 10/2 tạ? TP. HCM đã d?ễn ra hộ? nghị tr?ển kha? công tác năm 2014 của V?ện phúc thẩm 3. Đồng tình vớ? 10 nh?ệm vụ trọng tâm năm 2014 của V?ện Thực hành quyền công tố và k?ểm sát xét xử phúc thẩm ở TP.HCM (V?ện phúc thẩm 3), V?ện trưởng V?ện K?ểm sát nhân dân tố? cao Nguyễn Hòa Bình đề nghị bổ sung v?ệc tăng cường thực h?ện một số nh?ệm vụ quan trọng theo các nghị quyết của Quốc hộ? như: tập trung chống oan sa?, quan tâm các chuyên án về k?nh tế, phả? mô tả được tình hình tham nhũng, phả? báo cáo Quốc hộ? những v? phạm đ?ển hình trong hoạt động tư pháp.
V?ện trưởng VKSNDTC Nguyễn Hòa Bình cho rằng, trong cá? oan của ông Nguyễn Thanh Chấn có phần trách nh?ệm của VKS |
Đánh g?á công v?ệc của ngành, ông Nguyễn Hòa Bình nó?, năm 2013 đã tập trung g?ả? quyết một loạt vụ án được dư luận xã hộ? đánh g?á cao. Ví dụ g?ả? quyết dứt đ?ểm được vụ án Lê Bá Ma?, đây là vụ án mà công tác đ?ều tra, xét xử kéo dà? đến 10 năm, để cho dân t?n vào công lý
Tuy nh?ên, ông Bình cũng nó? đừng để những vụ án kéo dà? như thế xảy ra nữa. Hay g?ả? quyết được các vụ án tham nhũng lớn như vụ Công ty cho thuê tà? chính II, vụ Huyền Như, vụ Dương Chí Dũng, Dương Tự Trọng; nh?ều vụ án về ma túy lớn như vụ ở Quảng N?nh đã đưa ra xét xử g?a? đoạn 1 vớ? 30 án tử hình, g?a? đoạn 2 của vụ án này còn có số bị cáo và số lượng ma túy v? phạm lớn hơn.
Có những vụ án g?ả? quyết xong làm nên uy tín của ngành, như vụ oan sa? của ông Nguyễn Thanh Chấn, phía v?ện k?ểm sát đã k?ên quyết bảo vệ ngườ? bị oan. Trong cá? oan của ông Nguyễn Thanh Chấn có phần trách nh?ệm của v?ện k?ểm sát, trong gỡ oan cho ông Nguyễn Thanh Chấn có công lao của v?ện k?ểm sát.
“Chúng ta không mong có những vụ án như Nguyễn Thanh Chấn, nhưng nếu có thì cơ quan v?ện k?ểm sát phả? thể h?ện va? trò. Năm 2013 chúng ta đã làm nhân dân t?n tưởng, chúng ta phả? trân trọng, g?ữ gìn đ?ều đó để n?ềm t?n của ngườ? dân vào công lý, vào ngành cao hơn” - ông Bình nhấn mạnh.
Chỉ đạo v?ệc thực h?ện nh?ệm vụ năm 2014 của V?ện phúc thẩm 3, ông Nguyễn Hòa Bình đề nghị v?ện này rà lạ? đơn thư xem l?ệu có vụ nào như Nguyễn Thanh Chấn không? Ông Bình cũng yêu cầu V?ện phúc thẩm 3 tập trung g?ả? quyết tốt các vụ án lớn sắp đưa ra xét xử phúc thẩm.
Theo ông, g?ả? quyết một vụ án không chỉ có ý nghĩa về mặt tư pháp, không chỉ thuyết phục bị cáo, cơ quan tư pháp, mà còn có ý nghĩa xã hộ? là phòng ngừa tộ? phạm và phả? thuyết phục được cả Đảng, cả dân, làm sao để dân t?n vào công lý. N?ềm t?n vào công lý phả? được xây dựng qua từng vụ án.
Ông Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, v?ệc thực h?ện nh?ệm vụ của ngành đò? hỏ? phả? nâng cao hơn nữa về ngh?ệp vụ, chất lượng, kỷ cương; phả? chuẩn bị các đ?ều k?ện cần th?ết để thực h?ện và đáp ứng các yêu cầu cả? cách tư pháp trong g?a? đoạn tớ?.
Khắc phục v? phạm pháp luật về tố tụng
Ông Lê Thành Dương, V?ện trưởng V?ện phúc thẩm 3, cho b?ết sẽ có g?ả? pháp cụ thể để thực h?ện tốt các nh?ệm vụ trọng tâm đã nêu. Năm nay, V?ện phúc thẩm 3 xác định sẽ phố? hợp vớ? tòa phúc thẩm đưa ra g?ả? quyết 80-85\% số án đã thụ lý; đặc b?ệt chú ý đến những vụ án phức tạp, án oan, sa? và các vụ án được dư luận quan tâm. V?ện cũng sẽ không ngừng nâng cao chất lượng tranh tụng tạ? ph?ên tòa và t?ếp tục đẩy mạnh cả? cách tư pháp.
Theo báo cáo của V?ện phúc thẩm 3, nhìn chung tòa án các cấp đã chấp hành tốt các quy định về pháp luật tố tụng, tuy nh?ên ở cả ha? cấp sơ thẩm và phúc thẩm, tình trạng v? phạm pháp luật tố tụng về thủ tục và thờ? hạn g?ả? quyết vụ án còn tương đố? phổ b?ến và kéo dà? nh?ều năm nay. Trong năm 2013, v?ện đã tích cực theo dõ? và kịp thờ? ban hành 13 kháng nghị phúc thẩm, 19 k?ến nghị yêu cầu khắc phục v? phạm pháp luật trong hoạt động tư pháp gử? tòa án các cấp.
Trong năm qua, V?ện phúc thẩm 3 cũng đã tập trung g?ả? quyết một lượng án lớn, tăng nh?ều hơn các năm trước, trong đó có nh?ều vụ án phức tạp, ngh?êm trọng. Về án hình sự thụ lý, tăng nh?ều nhất ở nhóm tộ? phạm về sở hữu và ma túy.
Trong lĩnh vực ma túy, tộ? phạm t?ếp tục d?ễn b?ến phức tạp và g?a tăng cả về số vụ lẫn số bị cáo, nguồn ma túy chủ yếu vận chuyển từ nước ngoà? vào V?ệt Nam và từ V?ệt Nam chuyển ra nước ngoà? qua cảng hàng không Tân Sơn Nhất, xu hướng mua bán và sử dụng ma túy tổng hợp (ma túy đá) d?ễn ra ngày càng phổ b?ến ở các đô thị và thành phố lớn, ảnh hưởng ngh?êm trọng đến nhóm thanh th?ếu n?ên, kéo theo nh?ều tệ nạn xã hộ? khác; đã xảy ra nh?ều vụ phạm tộ? có tổ chức, tính chất đặc b?ệt ngh?êm trong.
Trong số 52 vụ/104 bị cáo nhóm tộ? phạm ma túy thụ lý trong năm 2013 có đến 45 bị cáo bị xử phạt tử hình, 17 bị xử phạt tù chung thân, 15 án tù 20 năm; có 11 vụ vớ? 13 bị cáo là ngườ? nước ngoà?.
Trong vụ án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn, các cán bộ Cục đ?ều tra, VKSNDTC đã trực t?ếp t?ếp nhận, xử lý đơn kêu oan của g?a đình ông Chấn vào tháng 7/2013. Từ thông t?n tố g?ác tộ? phạm của g?a đình ông Nguyễn Thanh Chấn, các đ?ều tra v?ên của VKSNDTC đã phố? hợp vớ? ngành công an tìm ra manh mố? kẻ thủ ác, gây ra vụ g?ết ngườ? tạ? thôn Me (xã Nghĩa Trung, huyện V?ệt Yên, Bắc G?ang) hơn 10 năm trước. Sau 4 tháng truy lùng kết hợp vận động, thuyết phục, Lý Nguyễn Chung – thủ phạm thực sự của vụ án mà ông Chấn bị hàm oan, đã ra đầu thú. H?ện tạ?, các cán bộ VKSNDTC vẫn t?ếp tục phố? hợp vớ? ngành công an để làm rõ những lờ? kha? về chuyện ông Chấn bị bức cung, nhục hình hơn 10 năm trước. |