Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vì sao Trung Quốc nhắm vào Nhật Bản và Philippines?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Các nhà lãnh đạo Trung Quốc từng theo đuổi chính sách “chia để trị” đối với các nước láng giềng và đôi khi họ cũng đã gặt hái thành công.

(ĐSPL) - Các nhà lãnh đạo Trung Quốc từng theo đuổ? chính sách “ch?a để trị” đố? vớ? các nước láng g?ềng và đô? kh? họ cũng đã gặt há? thành công. 

Tuy nh?ên, trong ha? năm qua, Trung Quốc đã gây sự vớ? hầu như tất cả các nước láng g?ềng, trừ Nga và Pak?stan. Năm ngoá?, Trung Quốc đã phát hành hộ ch?ếu mớ?, trong đó ?n bản đồ nước này bao gồm nh?ều vùng lãnh thổ đang tranh chấp, trên bộ cũng như trên đất l?ền. Chỉ vớ? hành động này, Trung Quốc đã kh?ến cho nh?ều nước láng g?ềng phẫn nộ.

Kết cục, các nước láng g?ềng l?ên kết vớ? nhau để đố? phó vớ? sức mạnh vượt trộ? của Trung Quốc. Ấn Độ tích cực theo đuổ? “Chính sách hướng Đông”, trong kh? Nhật Bản đã mở rộng đáng kể ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á. Đồng thờ?, một số nước nước láng g?ềng của Trung Quốc đang lô? kéo các thế lực bên ngoà? nhập cuộc để làm đố? trọng vớ? sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc.

Tàu Trung Quốc bị ha? tàu của Lực lượng Bảo vệ Bờ b?ển Nhật Bản bao vây ở khu vực lãnh hả? gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Đ?ếu Ngư ở B?ển Hoa Đông.

Trong mấy tháng qua, có vẻ như Trung Quốc bắt đầu quay lạ? vớ? chính sách “ngoạ? g?ao nụ cườ?”. Chủ tịch Tập Cận Bình và các nhà lãnh đạo hàng đầu của Trung Quốc đang "thân mật" vớ? một số nước láng g?ềng, trong đó có Ấn Độ. Thậm chí quan hệ Trung-Mỹ cũng dần dần được cả? th?ện, trong đó có quan hệ quân sự.

Chỉ có ha? quốc g?a không nằm trong chính sách “ngoạ? g?ao nụ cườ?” của Trung Quốc. Đó là Ph?l?pp?nes và Nhật Bản. Bắc K?nh đã chủ ý duy trì căng thẳng vớ? ha? nước này và từ chố? đề nghị hòa g?ả? của Tokyo và Man?la.

Đ?ều này xem ra phù hợp vớ? ch?ến lược “ch?a để trị” của Trung Quốc. Nhưng ngườ? ta tự hỏ? vì sao Trung Quốc lạ? quyết định duy trì căng thẳng vớ? Ph?l?pp?nes và Nhật Bản?

Có một số lý do. L?ên quan đến Nhật Bản, các học g?ả Trung Quốc đã lưu ý rằng Bắc K?nh co? tranh chấp Đ?ếu Ngư/Senkaku khác về chất so vớ? các chấp lãnh thổ khác. Học g?ả Shen D?ngl? của Đạ? học Fudan g?ả? thích: “Đố? vớ? B?ển Hoa Đông, tranh chấp lãnh thổ mang đậm dấu ấn chính trị. Trung Quốc đã bị Nhật Bản xâm ch?ếm và ngườ? Nhật đã đánh cắp quần đảo trên của chúng tô?. Nhưng đố? vớ? B?ển Đông, phần lớn các cuộc tranh chấp mang ý nghĩa k?nh tế”. Tuy nh?ên, nhận định này chỉ có thể g?ả? thích lý do vì sao Trung Quốc đã nhắm vào Nhật Bản.

Một khả năng khác là Trung Quốc quyết định nhắm vào Nhật Bản và Ph?l?pp?nes vì ha? nước này đã có h?ệp ước đồng m?nh vớ? Mỹ. Các nhà lãnh đạo ở Bắc K?nh có thể tính toán rằng Trung Quốc chẳng có gì để mất kh? đụng độ vớ? Man?la và Tokyo bở? vì ha? nước này đã nằm trong vòng tay của Mỹ. Ngược lạ?, Trung Quốc không muốn đẩy “gã khổng lồ” Ấn Độ ngả về phía Mỹ.

Tuy nh?ên,Trung Quốc lạ? không nhắm vào các nước khác cũng ký kết h?ệp ước đồng m?nh vớ? Mỹ như Thá? Lan và Hàn Quốc. Thậm chí, Trong Quốc còn "ngọt ngào" vớ? ha? nước này, một phần vì không có tranh chấp lãnh thổ vớ? Thá? Lan hoặc tranh chấp lãnh thổ vớ? Hàn Quốc đang ở g?a? đoạn hình thành.

Một lý do khác có lẽ là Nhật Bản và Ph?l?pp?nes không có chung b?ên g?ớ? đất l?ền vớ? Trung Quốc. Trong và? thập kỷ qua, Trung Quốc đã tập trung “đạ? tu” lực lượng hả? quân và không quân, sau kh? đã thỏa thuận vớ? hầu hết các nước hữu quan về đường b?ên g?ớ? trên bộ.

Tranh chấp dữ dộ? và lâu dà? vớ? các nước láng g?ềng có chung b?ên g?ớ? trên bộ có thể đặt Trung Quốc vào tình thế  nguy h?ểm. Vì vậy, Trung Quốc t?ếp tục căng thẳng vớ? Nhật Bản, Ph?l?pp?nes vì nước này sẽ mất tương đố? ít hơn so vớ? căng thẳng vớ? các nước có chung đường b?ên g?ớ? trên bộ.

M?nh Đức (The D?plomat)

Tin nổi bật