Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vì sao Philippines xây dựng quân cảng nhìn ra Trường Sa?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Nằm trên đảo Palawan, vịnh Oyster chỉ cách quần đảo Trường Sa 150 km đang được Philippines gấp rút xây dựng thành một căn cứ quân sự chiến lược răn đe Trung Quốc.

(ĐSPL) - Nằm trên đảo Palawan, vịnh Oyster chỉ cách quần đảo Trường Sa 150 km đang được Ph?l?pp?nes gấp rút xây dựng thành một căn cứ quân sự ch?ến lược răn đe Trung Quốc.

Vịnh Oyster - một "Sub?c thu nhỏ" nhìn ra quần đảo Trường Sa.

Theo kế hoạch, một căn cứ quân sự ch?ến lược sẽ được hoàn tất vào năm 2016 tạ? vịnh Oyster, một danh lam nổ? t?ếng trên đảo Palawan. Chính phủ Aqu?no đã ch? ra 12 tr?ệu USD để nâng cấp đường sá, xây dựng quân cảng, một trong nh?ều nỗ lực của Man?la để nâng cao khả năng tác ch?ến của quân độ?.

Trong bố? cảnh bị Trung Quốc gây sức ép quân sự và ngoạ? g?ao, Tổng thống Ph?l?pp?nes đã phê chuẩn ngân sách 1,8 tỷ USD nâng cấp quân độ? dù là nước nghèo. Theo RFI, ngân sách này bao gồm kế hoạch tăng cường khả năng tác ch?ến bên ngoà? lãnh thổ, thông qua chương trình nâng cấp căn cứ Sub?c nằm ở phía bắc Man?la nhìn ra Thá? Bình Dương.

Nhưng vì sao Man?la xây dựng thêm quân cảng ch?ến lược ở vịnh Oyster?

Khác vớ? vịnh Sub?c, vịnh Oyster mà Mỹ gọ? là “vịnh Sub?c thu nhỏ” có một vị trí cực kỳ quan trọng vì nhìn thẳng ra quần đảo Trường Sa, nơ? mà Trung Quốc tự cho là có chủ quyền không thể tranh cã?”.

Từ một năm nay, số tàu ch?ến Mỹ hoạt động trong vùng g?a tăng rõ nét và cần hậu cứ. Theo cơ quan quản lý vịnh Sub?c, trong 6 tháng đầu năm nay, có đến 72 ch?ến hạm và tàu ngầm Mỹ cập cảng. Theo thờ? g?an, số tàu ch?ến Mỹ đến Ph?l?pp?nes tăng dần : 51 ch?ếc trong năm 2010, 54 ch?ếc năm 2011 và 88 ch?ếc trong năm 2012, không kể các quân cảng khác.

Hoạt động hả? quân Mỹ sẽ tăng thêm, nếu Man?la và Wash?ngton đạt được thỏa thuận mớ? nâng cấp quan hệ quốc phòng dựa trên h?ệp ước an n?nh chung ký từ năm 1951 và đang được đàm phán bổ sung.

Trong kh? chờ đợ?, Ph?l?pp?nes vẫn t?ến hành công trình chuẩn bị hạ tầng cơ sở. Bản thân hả? quân Ph?l?pp?nes cũng cần nh?ều quân cảng làm hậu cứ. Man?la đã nhận thêm ha? tàu ch?ến do Mỹ cung cấp. Tuần rồ?, Ph?l?pp?nes kêu gọ? đấu thầu mua thêm nh?ều ch?ến hạm tên lửa vớ? tổng trị g?a gần 200 tr?ệu USD. Có ít nhất bốn nước Pháp, Italya, Ấn Độ, Hàn Quốc nhận lờ? dự thầu.

Ph?l?pp?nes có ý định mua thêm 5 tàu ch?ến của Pháp, nh?ều tàu ch?ến đa năng của Hàn Quốc và tàu ngầm để bảo vệ vùng b?ển đảo đang bị Trung Quốc dòm ngó. Theo phóng v?ên Al Lab?ta của báo mạng As?a T?mes, các động thá? này của Man?la chắc chắn sẽ làm Bắc K?nh bực tức.

Theo kế hoạch, căn cứ Oyster sẽ có chỗ dành r?êng cho một đơn vị t?ền trạm khoảng 50, 60 Thủy quân lục ch?ến Mỹ tạ? B?ển Đông. Mỹ còn có ý định sử dụng bã? tập của Thủy quân lục ch?ến Ph?l?pp?nes tạ? Palawan rộng gần 250 hecta làm Bộ Chỉ huy chung cho ha? quân độ?. Do vậy, căn cứ Oyster sẽ phả? được trang bị thêm một hệ thống radar cực mạnh nhìn ra B?ển Đông.

Hệ thống radar canh chừng hoạt động của hả? quân Trung Quốc tạ? B?ển Đông nằm trong kế hoạch của Man?la cho phép quân độ? Mỹ, không quân cũng như hả? quân, sử dụng các căn cứ quân sự của Ph?l?pp?nes.

Mặc dù h?ến pháp h?ện hành cấm Man?la cho quân độ? nước ngoà? đồn trú thường trực, nhưng Mỹ và Ph?l?pp?nes có thể kha? thác được kẽ hở của luật pháp để t?ến hành kế hoạch chung vì quyền lợ? địa ch?ến lược trước mố? đe dọa của Trung Quốc.

Văn L?nh (tổng hợp)

Tin nổi bật