(ĐSPL) - Mờ mắt trước g?á trị quá lớn của hơn 200kg ngà vo? để trong kho, 3 nhân v?ên Ch? cục Th? hành án dân sự TP. V?nh (Nghệ An) cấu kết vớ? nhau lấy trộm.
Mờ mắt trước tang vật đắt g?á
Ngày 12/11, công an TP.V?nh (tỉnh Nghệ An) đã ra quyết định khở? tố bị can và bắt tạm g?am 3 nhân v?ên Ch? cục Th? hành án dân sự TP.V?nh gồm: Tạ Đức Anh, Đ?nh Thị Trà G?ang, Đặng Ngọc Thế (cùng trú tạ? TP. V?nh) về hành v? trộm cắp tà? sản. Trong đó, Đ?nh Thị Trà G?ang là thủ kho, Đặng Ngọc Thế là nhân v?ên văn phòng và Tạ Đức Anh là bảo vệ thuộc Ch? cục Th? hành án dân sự TP.V?nh.
Trước đó, vào ngày 9/10, kho chứa tang vật của Ch? cục Th? hành án TP. V?nh bị kẻ trộm đột nhập lấy mất hơn 200kg ngà vo?. Nhận được t?n, công an V?nh vào cuộc đ?ều tra. Qua quá trình đ?ều tra đã phát h?ện chính 3 nhân v?ên Ch? cục Th? hành án dân sự TP.V?nh là thủ phạm của vụ trộm trên.
G?á trị của ngà vo? kh?ến 3 nhân v?ên Ch? cục Th? hành án dân sự TP.V?nh nổ? lòng tham (ảnh m?nh họa - NLĐ)
Được b?ết, số ngà vo? trên là tang vật của vụ án cách đây một năm. Cơ quan chức năng tịch thu hơn 200 kg ngà vo? g?ao cho Phòng Tà? chính TP. V?nh quản lý và t?ến hành các thủ tục đấu g?á, sung công quỹ. Do Phòng Tà? chính TP.V?nh không có kho cất g?ữ nên mượn kho của Ch? cục Th? hành án dân sự TP. V?nh để bảo quản, cất g?ữ hơn 200kg ngà vo? trên. H?ện vụ v?ệc đang được cơ quan công an t?ếp tục đ?ều tra làm rõ.
Trước sự v?ệc trên, dư luận vô cùng bức xúc vì v?ệc làm của những cán bộ th? hành án, chỉ vì hám lợ? mà họ bất chấp mọ? quy định pháp luật, ẵm luôn cả số tang vật của vụ án. Nh?ều ý k?ến cho rằng, những ngườ? thực th? pháp luật còn bị mờ mắt bở? g?á trị s?êu đắt đỏ của những sản phẩm từ động vật hoang dã huống hồ những kẻ buôn bán trá? phép.
Theo tìm h?ểu của PV, ngà vo? trên thị trường thế g?ớ? có g?á tùy thuộc vào chất lượng, mức độ đẹp của ngà song ít nhất cũng phả? hàng nghìn USD/kg. Tạ? V?ệt Nam, g?á ngà vo? còn có thể đắt hơn g?á thế g?ớ? và? lần. Đó cũng chính là lý do V?ệt Nam được co? là đ?ểm đến cuố? cùng và là thị trường chính sử dụng ngà vo? cũng như sừng tê g?ác, dẫn tớ? tình trạng các loà? này bị săn bắn trá? phép ngày càng g?a tăng.
Nhận định về vụ v?ệc trên, ông Lê Văn Cuông, nguyên Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hoá khoá XII cho b?ết: "Rõ ràng, hành v? trộm cắp tà? sản là v? phạm pháp luật. Ngườ? dân bình thường có các hành v? như vậy đã đáng bị lên án, những ngườ? làm v?ệc trong cơ quan thực th? pháp luật v? phạm càng cần phả? bị xử lý ngh?êm khắc hơn".
Theo ông Cuông, vụ v?ệc này còn đặt ra vấn đề cán bộ, đặc b?ệt là những ngườ? th? hành pháp luật có b?ểu h?ện t?êu cực là một đ?ều đáng lo ngạ?. Bở? những ngườ? làm trong các cơ quan này là công cụ đắc lực, là sự t?n cậy của Đảng, Nhà nước mà lạ? tạo nên các t?êu cực là đ?ều rất đáng lên án. Những "sâu mọt", tộ? phạm nằm trong cơ quan Nhà nước sẽ tìm mọ? cách phá hoạ? nộ? bộ và làm cho tình trạng phức tạp thêm. Sự v?ệc này cũng cảnh báo cho lãnh đạo cơ quan Nhà nước cần phả? quản lý chặt chẽ hơn cán bộ của mình. "Không thể t?n tưởngå một cách chung chung được, bằng sự g?ao v?ệc, bằng quản lý, bằng hành v? của cán bộ, các lãnh đạo cơ quan phả? theo dõ? bám sát dư luận nhân dân để tăng cường công tác quản lý, đặc b?ệt là trong mô? trường có nh?ều cám dỗ, có cơ hộ?, đ?ều k?ện để cán bộ nhân v?ên lợ? dụng. Các cơ quan này không những cần phả? tăng cường bên trong mà còn phả? có cách quản lý bên ngoà?, các cơ quan bên ngoà? cũng phả? có g?ám sát.
Ch? cục Th? hành án dân sự TP. V?nh nơ? xảy ra vụ mất trộm 200kg ngà vo?.
Xử lý hình sự ít, th?ếu tính răn đe
L?ên quan đến vụ v?ệc 3 nhân v?ên Ch? cục Th? hành án dân sự TP.V?nh (Nghệ An) cấu kết vớ? nhau lấy trộm 200kg ngà vo? tang vật cho thấy g?á trị của mặt hàng này s?êu đắt. Nh?ều chuyên g?a nhận định, trong thờ? g?an qua, các cơ quan chức năng của V?ệt Nam đã thực h?ện nh?ều nỗ lực để ngăn chặn và đấu tranh vớ? nạn buôn bán trá? phép các loà? hoang dã. Tuy nh?ên, V?ệt Nam h?ện vẫn được co? là nước bị tác động của v?ệc buôn bán trá? phép các loà? hoang dã. Nh?ều tổ chức quốc tế còn cho rằng V?ệt Nam trở thành một trong những đ?ểm trung chuyển và buôn bán trá? phép mẫu vật của loà? nguy cấp, quý, h?ếm lớn nhất trên thế g?ớ? từ các nước trong khu vực và các nước từ châu lục khác (đặc b?ệt là mẫu vật ngà vo? và sừng tê g?ác), đồng thờ? chỉ trích sự lỏng lẻo trong quản lý của các cơ quan chức năng V?ệt Nam, trong đó có nguyên nhân là hình phạt đố? vớ? loạ? tộ? phạm này còn nhẹ và chưa được xử lý đúng vớ? các quy định của pháp luật.
Bà Khương Thị M?nh Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ 1- V?ện K?ểm sát nhân dân tố? cao cho hay: "Trong 10 năm qua, vớ? hơn 20 vụ buôn bán vận chuyển trá? phép sừng tê g?ác và ngà vo? được phát h?ện thì mớ? chỉ có một số vụ được đưa ra xét xử hình sự".
Theo bà Hằng, trong vòng 2 năm qua đã phát h?ện nh?ều vụ vận chuyển ngà vo? vớ? số lượng rất lớn. Đ?ển hình, ngày 31/1/2013, phát h?ện 95,2kg ngà vo? có xuất xứ từ châu Ph? tạ? sân bay Tân Sơn Nhất; ngày 1/4/2013, phát h?ện 1 val? gồm 238 vòng đeo tay và 200 ch?ếc đũa tạ? cửa khẩu sân bay quốc tế Nộ? Bà?. Năm 2012, phát h?ện, bắt g?ữ và khở? tố 3 vụ vận chuyển, mua bán ngà vo? vớ? số lượng vô cùng lớn.
Số l?ệu đ?ều tra của các tổ chức ph? chính phủ cho thấy, V?ệt Nam bắt g?ữ nh?ều vụ vận chuyến trá? phép sừng tê g?ác nhất thế g?ớ? vớ? gần 20 vụ từ năm 2004, tổng số gần 150kg và cũng là nước bắt g?ữ lớn nhất ngà vo? vớ? trên 25 tấn. Tuy nh?ên, số vụ được xử lý hình sự chỉ "đếm trên đầu ngón tay" nên không đủ sức răn đe.
Theo nhận định của bà Hằng, v?ệc xử lý những vụ án tạ? các địa bàn trọng đ?ểm gặp nh?ều khó khăn. Chưa có văn bản quy định cụ thể về thế nào là số lượng lớn, rất lớn hoặc hậu quả ngh?êm trọng, đặc b?ệt ngh?êm trọng. H?ện nay, V?ệt Nam chưa có các cơ quan chức năng g?ám định chuyên môn vớ? các mẫu vật phẩm từ ngà vo?. Ngà vo? là mặt hàng cấm nên không có quy định về g?á, trong đó v?ệc định g?á kh? xử lý vụ án lạ? là một trong những căn cứ quan trọng để định hình khung hình phạt. Do đó, không có sự thống nhất trong những căn cứ quan trọng để định hình khung phạt, các quy định pháp luật đố? vớ? v?ệc xử lý vật chứng là vật phẩm có nguồn gốc từ ngà vo?.
Bảo vệ tang vật vụ án cần được quan tâm "Vụ tang vật bị đánh cắp ngay tạ? cơ quan th? hành án cho thấy v?ệc quản lý bảo vệ tang vật các vụ án cũng cần phả? được quan tâm. Đặc b?ệt là những vụ án đang trong quá trình thụ lý mà tang vật bị đánh cắp sẽ gây hậu quả khó lường", ông Lê Văn Cuông, nguyên Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hoá khoá XII nó?. |
Ma? G?ang