(ĐSPL)-Gần đây, dư luận đặc b?ệt quan tâm tớ? vụ Bộ trưởng G?áo dục & Đào tạo Phạm Vũ Luận bị k?ện vì đã thu hồ? bằng t?ến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế (g?ảng v?ên trường ĐH K?nh tế quốc dân).
Đây là một vụ v?ệc được xem là “xưa nay h?ếm”. Không đ? sâu vào bàn luận sự v?ệc nhưng có thể thấy, ngườ? dân dần dần đã mạnh dạn cất t?ếng nó? để bảo vệ quyền lợ? cho mình, ngay cả v?ệc k?ện lạ? bộ trưởng hay những ngườ? có địa vị, chức quyền.
Dư luận không còn lạ lẫm vớ? các vụ dân k?ện "quan" (ảnh m?nh họa).
Những lý do kh?ến dân... đ? k?ện
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nộ? cho b?ết đã gử? thông báo thụ lý vụ án hành chính sơ thẩm đến Bộ trưởng GD&ĐT và yêu cầu "trong thờ? hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo, ngườ? bị k?ện là Bộ trưởng GD&ĐT phả? nộp cho tòa hành chính Tòa án nhân dân thành phố Hà Nộ? văn bản nêu ý k?ến của mình đố? vớ? yêu cầu khở? k?ện của ông Hoàng Xuân Quế và tà? l?ệu có l?ên quan". "Nếu hết thờ? hạn nó? trên, ngườ? bị k?ện là Bộ trưởng GD&ĐT và những ngườ? có nghĩa vụ l?ên quan không thực h?ện thủ tục như Toà án yêu cầu thì phả? chịu hậu quả pháp lý theo quy định của pháp luật", thông báo nêu rõ.
Cũng theo thông báo này, Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận bị ông Hoàng Xuân Quế khở? k?ện do Bộ ra quyết định thu hồ? bằng t?ến sỹ của Bộ này vì cho rằng ông đã "sao chép lên đến 52,5/159 trang của luận án (khoảng 30,02\%)" từ luận án t?ến sỹ của ông Ma? Thanh Quế (học v?ện Ngân hàng)".
Cũng theo tìm h?ểu của PV báo Đờ? sống và Pháp luật, trước đây, tháng 8/2013, kh? b?ết g?a đình bà Trần Thị Sắc (42 tuổ?, trú xã HBông, Chư Sê, G?a La?) đào được 2 hòn đá "lạ" từ dướ? ao nhà mình, chính quyền huyện Chư Sê đã đến cưỡng chế mang 2 hòn đá về trụ sở mà không thông báo lý do. Phòng TNMT huyện Chư Sê đã mờ? bà Sắc lên và lập b?ên bản xử phạt hành chính vớ? nộ? dung g?a đình bà đã có hành v? "vận chuyển khoáng sản trá? phép". Thấy vụ v?ệc quá vô lý, g?a đình bà Sắc đã gử? đơn k?ện Chủ tịch UBND huyện.
Vào tháng 12/2012, toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá cũng đã mở ph?ên toà xét xử vụ ông Lê Đình Soan (xã Thọ Cường, huyện Tr?ệu Sơn) k?ện trưởng công an huyện này vì cho rằng, trưởng công an huyện đã ban hành văn bản xử phạt trá? pháp luật. Theo trình bày của ông Soan thì con tra? ông có 1 ch?ếc xe tả? để mưu s?nh, tố? về lạ? để trên d?ện tích đất hợp pháp của nhà ông. Ngày 18/8/2009, tổ công tác công an huyện Tr?ệu Sơn đã lập b?ên bản v? phạm hành chính đố? vớ? ông Soan vì cho rằng ông để xe gây cản trở th? công. Theo ông Soan thì quyết định xử phạt của công an đố? vớ? ông là sa? đố? tượng, vì cá? xe đó là của con tra? ông. Lý do xử phạt cũng không hợp lý. Sau kh? xét xử, TAND huyện Tr?ệu Sơn đã chấp nhận một phần khở? k?ện của ông Soan, buộc công an huyện Tr?ệu Sơn phả? bồ? thường cho ông Soan 15 tr?ệu đồng.
Vừa qua, TAND quận K?ến An, Hả? Phòng mở ph?ên xét xử sơ thẩm vụ một công dân k?ện chủ tịch quận này. Ngườ? đứng đơn là ông Bù? Đức Thoả (SN 1960). Trước đó, không đồng ý vớ? v?ệc phả? nộp t?ền sử dụng đất vì theo luật Đất đa?, lô đất của g?a đình ông đủ đ?ều k?ện để cấp GCN, không phả? nộp thêm khoản nào ngoà? phí trước bạ. Tuy nh?ên, g?a đình ông vẫn phả? nộp 200 tr?ệu đồng t?ền thuế sử dụng đất để cấp GCN. Cho rằng, v?ệc làm trên là trá? quy định của pháp luật, ông Thỏa nh?ều lần làm đơn k?ến nghị gử? UBND quận, nhưng không nhận được câu trả lờ? nên ông buộc phả? khở? k?ện ông Trần Văn Quý, Chủ tịch UBND quận K?ến An ra tòa hành chính. Trước đó, cho rằng, UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nộ?) hành xử ngược kh? trả t?ền đền bù, thu hồ? đất trước kh? ban hành các quyết định về v?ệc này, 128 hộ dân đã khở? k?ện yêu cầu lập lạ? phương án đền bù, áp mức g?á mớ?.
Tháng 9/2012, anh Vũ Văn L?nh (SN 1987, trú tạ? quận Đống Đa, Hà Nộ?) cũng đã khở? k?ện Thanh tra sở G?ao thông - Vận tả? TP. Hà Nộ? ra tòa vì cho rằng, cơ quan này đã ra quyết định xử phạt vô căn cứ. Anh đỗ xe vào nơ? không thuộc trường hợp cấm đỗ xe, nhưng vẫn bị xử phạt.
“Bao che, bênh vực kh?ến sự v?ệc càng thêm phức tạp”
Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, ông Hà Tuấn Trung, nguyên Uỷ v?ên Uỷ ban k?ểm tra Trung ương nêu quan đ?ểm: V?ệc dân k?ện quan làm sa? thực sự là quyền vốn có của công dân. Chẳng qua trước đây ngườ? ta không làm, hoặc ít làm vì nh?ều lý do. Có lẽ lý do chủ yếu là vì ngạ? mình là cấp dướ?, là dân thì thấp cổ bé họng, chẳng dám đò? hỏ? nọ k?a nên họ câm nín như thế. Nhưng gần đây, có một số vụ v?ệc nảy s?nh thì dân chúng đã mạnh dạn hơn. "Tô? nghĩ nếu ngườ? dân thấy có gì sa?, có gì không đúng thì hãy cứ lên t?ếng", ông Trung nó?.
Tuy nh?ên, nhìn nhận vào thực tế, ông Trung cũng cho rằng: H?ện nay trong nh?ều vụ v?ệc, các cấp cứ hay bao che cho nhau, bênh vực nhau nên thành ra câu chuyện k?ện cáo lạ? phức tạp thêm. Ngườ? dân vì thế mà có thể bị thua th?ệt hoặc xử không công bằng. Còn trước đây, ngay cả trong thờ? phong k?ến, một ông quan huyện làm sa? có thể bị cách chức ngay. Song thờ? nay thì còn l?ên quan đến chuyện ông ấy là a?, có phả? đảng v?ên không... K?ểm đ?ểm cấp dướ? thì cấp trên cũng bị ảnh hưởng. Chính vì thế sẽ bị hạn chế rất nh?ều trong cách g?ả? quyết.
Cũng theo ông Trung, ở nước ngoà?, v?ệc dân k?ện bộ trưởng, lãnh đạo là rất thường xuyên, phổ b?ến. Chính vì thế, ở nước ta, để ngườ? dân có cơ hộ? lên t?ếng bảo vệ quyền lợ? của mình, các cơ quan, tổ chức có nh?ệm vụ lắng nghe nhân dân nó? phả? thực sự công tâm và ủng hộ họ để họ không đơn phương độc mã trên con đường bảo vệ quyền lợ? và k?ện lạ? những vị quan, vị lãnh đạo làm không đúng.
Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, ông Lê Văn Cuông, nguyên đạ? b?ểu Quốc hộ? tỉnh Thanh Hóa cho b?ết: Ở mỗ? sự v?ệc cụ thể cần tìm h?ểu nguyên nhân của vấn đề, từ đó mớ? có hướng g?ả? quyết cụ thể. Chuyện ngườ? dân gặp oan sa?, bị ảnh hưởng về lợ? ích hoặc thấy lãnh đạo có những b?ểu h?ện t?êu cực có thể gử? đơn đến các tổ chức có l?ên quan hoặc gử? đến Quốc hộ?, Hộ? đồng nhân dân... kh?ếu nạ?, tố cáo. Đó là quyền lợ? hợp pháp của công nhân.
Ông Cuông cũng cho rằng những tổ chức, cá nhân ngườ? quản lý làm sa? thì phả? chịu trách nh?ệm. Ngườ? nào ký văn bản phả? chịu trách nh?ệm về vấn đề mình ký. Văn bản mình ký mà gây ra tổn thất cho ngườ? dân thì cũng phả? ngh?êm túc nhìn nhận. Còn ngườ? đứng đầu xử lý ngườ? cấp phó như thế nào đó là công v?ệc nộ? bộ.
Để bảo vệ quyền lợ? của ngườ? dân, g?ảm oan sa? theo ông Cuông, ngườ? bị oan sa? phả? nắm vững pháp luật, có ngườ? hoặc tổ chức tư vấn xem cơ quan chức năng xử lý đúng hay sa?. Vị này nhấn mạnh: "Nếu cán bộ làm sa? thì ngườ? dân phả? có đơn thư lên cơ quan có thẩm quyền. Nếu họ không g?ả? quyết thì chuyển k?ến nghị lên cấp trên trực t?ếp, hoặc đưa ra tòa. Nếu tòa, hoặc cấp trên vẫn chưa đúng thì có thể đề nghị vớ? bên cơ quan của quốc hộ? để xem xét vấn đề xem có đảm bảo không, và có hướng cho mình t?ếp tục. Đ?ều này thuộc về trách nh?ệm của những ngườ? vào cuộc. Họ phả? thấy được vấn đề oan sa? của công dân, phả? xem như ấy là nỗ? oan của mình mà g?ả? quyết một cách quyết l?ệt. Nếu các đơn vị làm cho có chuyện, chuyển đ? vòng vèo không tâm huyết thì rất khó. Mặc dù luật đề cập đến nh?ều, nhưng do chế tà? chưa mạnh, chưa cụ thể nên những ngườ? th? hành công vụ không làm hết trách nh?ệm. Hậu quả ngườ? dân phả? gánh chịu còn các cơ quan làm sa? thì vẫn an bình. Đây là tồn tạ? mà pháp luật chưa g?ả? quyết được dứt đ?ểm trong đờ? sống xã hộ?".
Vì sao dân thắng k?ện "quan" vẫn còn ít?
Theo ông Lê Văn Cuông, đã có một số vụ xử công dân thắng k?ện tuy nh?ên trường hợp này không nh?ều. Theo thống kê có tớ? trên 90\% những vụ án ngườ? dân k?ện quan chức bị thua k?ện. Vấn đề đó có ha? nguyên nhân. Một là chủ quan của ngườ? kh?ếu k?ện kh?ếu nạ? không đúng nên bị xử thua. Thứ ha? là do nguyên nhân khách quan, cơ quan Nhà nước chưa đảm bảo thực th? đúng những quy định của pháp luật. Kh? công dân gặp oan sa? k?ện lên cơ quan quản lý nhưng cơ quan này bao che, t?êu cực, né tránh trách nh?ệm.
Theo luật sư Đoàn M?nh Đức (Đoàn luật sư Hà Nộ?), vì ha? bên là quan hệ g?ữa ngườ? có thẩm quyền của cơ quan Nhà nước vớ? công dân nên để được bồ? thường, ngườ? khở? k?ện phả? chứng m?nh có mố? quan hệ nhân quả g?ữa hành v? trá? pháp luật của ngườ? có thẩm quyền vớ? th?ệt hạ? xảy ra. Tuy nh?ên, chuyện chứng m?nh các th?ệt hạ? cụ thể mà hành v? đó gây ra là rất khó.
Huế - Hạnh